Chính sách cơ cấu kinh tế nông thôn

Một phần của tài liệu Luân văn: định hướng và một số giải pháp cho chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp tại viêt nam (Trang 28 - 33)

II. Tình hình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 1996-

1.Chính sách cơ cấu kinh tế nông thôn

Kinh tế nông thôn là một trong hai bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế quốc dân: Kinh tế nông thôn đợc phân biệt với kinh tế thành thị không đơn thuần ở tính đặc trng ngành mà là đặc trng lãnh thổ. Sự phân biệt đó gắn với điều kiện tự nhiên và sự phân công lao đông xã hội. Kinh tế nông thôn bao gồm các hợp đồng đợc sản xuất và dịch vụ đợc thực hiện tren địa bàn nông thôn bất kể đó là nông nghiệp hay phi nông nghiệp. Cùng với tiến trình lịc sử và sự phát triển của kinh tế, xu hớng chung của sự vận động kinh tế nông thôn có thay đổi tỷ trọng nông nghiệp giảm dần và tỷ trọng các hoạt động phi nông nghiệp tăng dần. Sự vận động đó bắt nguồn từ thu nhập và đời sống của bộ phận dân c sống ở nông thôn và đó là sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế nông thôn. Trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp giữ vị trí quan trọng nhất nhng không phải là tất cả. Cùng với nông nghiệp là các hoạt đông sản xuất và dịch vụ phi nông nghiệp, xác lập cơ cấu kinh tế chính là giải quyết mối quan hệ tơng tác giữa những bộ phận cấu thành trong tổng thể kinh tế nông thôn dới sự tác đông của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa tự nhiên và con ng- ời trong các điều kiện cụ thể về thời gian và không gian. Các mối quan hệ trong cơ cấu kinh tế nông thôn phản ánh trình độ phát triển của phân công lao

động xã hội của quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa sản xuất và tiêu dùng của xã hội nói chung. Cơ cấu kinh tế nông thôn là thớc đo trình độ phát triển của nền kinh tế mỗi nớc và chừng mực nhất định còn phản ánh tính chất văn minh của xã hội.

Thông thờng vai trò quan trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế đợc đánh giá theo các chỉ tiêu nh: nông nghiệp chiếm khoảng 45% (1976-1990) có lúc trên 50% thu nhập quốc dân, sử dụng trên 70% lao động: tăng trởng của nông nghiệp có ảnh hởngquyết định đến tăng trởng của nền kinh tế, lúa và giá lúa trong nhiều năm đã đợc xem là vật chuẩn để định ra các thứ giá cả hàng hoá khác trong chính sách giá của Nhà nớc. Kể từ sau năm 1990 tuy tình hình đã thay đổi, tỷ lệ tăng trởng nông nghiệp chậm tơng đối so với ngành khác, nh- ng sự tăng trởng của nông nghiệp đã góp phần ổn định kinh tế xã hội nớc ta trong bối cảnh khủng hoảng tài chính khu vực và giảm sút tăng trởng của Việt Nam trong thời kỳ 1997-2000. Từ năm 1998 mặc dầu tăng trởng kinh tế nớc ta chậm lại, đầu t nớc ngoài sút giảm, các ngành công nghiệp dịch vụ bị ảnh hởng lớn, nhng nông nghiệp vẫn giữ đợc nhịp độ tăng khản định 3,6% (năm 1998) và 5,5% (năm 1999) (tính theo GDP của nông nghiệp). Tỷ trong của nông nghiệp trong GDP cũng giảm từ dới 40% năm 1990 còn dới 25% năm 1995. Có quan điểm cho rằng đây là sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tích cực, nhng nếu đi sâu phân tích sự thay đổi này một phần do tốc độ tăng của nông nghiệp, nhng cơ bản vẫn là do giá thực tế của nông sản tăng chậm hơn giá cả hàng công nghiệp dịch vụ mơí thực sự là tác nhân chính làm giảm nhanh tỷ trọng nông nghiệp trong GDP. Điều này thể hiện khá rõ qua diễn biến chỉ số giá lơng thực, thực phẩm từ năm 1993 và nhất là từ 1997 đến nay. Thành ra nông nghiệp có tăng trởng, lơng thực và nhiều loại nông sản khác tăng nhanh đến mức d thừa (biểu 5) nhng đời sống nông dân chậm đợc cải thiện. Khoảng cách thu nhập nông thôn, thành thị đang ngày một doãng ra. Đó là một nghịch lý đã xảy ra trong quá trình thay đổi cơ cấu của nền kinh tế và là vấn đề đáng phải suy nghĩ về những chính sách áp dụng với nông nghiệp trong tơng lai.

Biểu 6: Tăng trởng nông nghiệp từ 1995->1999

Đơn vị: %

Năm Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi

1995 4,9 4,7 5,7

1997 7,0 7,0 7,8

1998 3,9 3,8 4,8

1999 7,1 7,3 7,0

Nguồn: Niên giám thống kê 2000. Tính theo giá trị sản xuất nông nghiệp. 1.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp: sự tập trung tối đa cho lơng thực một thời gian khá dài đã giải quyết đợc nhiều vấn đề kinh tế xã hội quan trọng, nhng do hầu hết nguồn tài nguyên đợc thu hút vào đó nên không chỉ chăn nuôi mà còn nhiều loại cây trồng khác đã nằm trong tình trạng thiếu đầu t thích đáng, giá thành rất cao không cạnh tranh đợc khi nền kinh tế mở cửa. Cơ cấu kinh tế của nông nghiệp đặt ra còn nhiều vấn đề khi nền kinh tế hội nhập. Biểu 9 cho thấy cơ cấu của nông nghiệp, trồng trọt đã giữ vị trí chi phối trong nhiều năm với mức trên dới 80%, riêng lơng thực đã chiếm 1/ 2 giá trị sản lợng toàn ngành. Sự phát triển yếu ớt của chăn nuôi và các ngành phụ trong nông nghiệp là điều rất cần đợc phân tích tỉ mỉ có lẽ dới góc độ chính sách hơn là điều kiện thiên nhiên, thời tiết.

Biểu 7: Cơ cấu nông nghiệp

Đơn vị: % Năm

Ngành

1995 1996 1998 1999

Toàn ngành Nông nghiệp 100 100 100 100

Trồng trọt 78,1 77,8 79,5 79,4

Chăn nuôi 18,9 19,3 18,0 18,2

Dịch vụ 3,0 2,9 2,5 2,4

Lơng thực (Nông nghiệp) 51,2 51,6 51,0 51,2

Nguồn: Niên giám thông kê (tính theo giá cố định 1994)

Biểu 8: Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá hiện hành)

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

1996 92006,2 71589,4 17791,8 2625,0

1997 98852,3 76858,3 19287,0 2707,0

1998 113269,2 90077,9 20365,2 2826,1

1999 126901,4 100133,2 23773,2 2995,0

Sơ bộ 2000 125384,3 97308,8 24938,9 3136,6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn : Niên giám thống kê 2000

Nhìn chung giá trị sản xuất nông nghiệp trong các ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ đều tăng từ năm 1995 đến năm 2000 trừ trờng hợp trong ngành trồng trọt duy nhất năm 1999 giá trị sản xuất đạt 100133,2 tỷ giảm xuống còn 97308,8 tỷ đồng.

Giá trị sản xuất trong ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất , hơn rất nhiều so với giá trị sản xuất nông nghiệp trong ngành chăn nuôi và dịch vụ. Năm 1995 ngành trồng trọt đạt 66793,8 tỷ so với ngành chăn nuôi 16168,2 tỷ, ngành dịch vụ 2545,6 tỷ. Năm 2000 ngành trồng trọt đạt 97308,8 tỷ so với ngành chăn nuôi 24938,9 tỷ và ngành dịch vụ 3136,6. Tỷ trọng ngành chăn nuôi, dịch vụ còn thấp so với ngành trồng trọt do đó cần phải có chính sách thích hợp cho việc khuyến khích phát triển ngành chăn nuôi và dịch vụ để tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển mạnh mẽ bền vững.

1.2 Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.

Sau nghị quyết 10 cha đầy 1 năm từ 1988, sản xuất lơng thực Việt Nam chẳng những vợt đỉnh cao của các năm trớc mà còn tạo ra xu hớng tăng trởng ổn định năm sau cao hơn năm trớc trong suốt 10 năm. Bình quân mỗi năm tăng 5,6% (1,29 triệu tấn) cao nhất trong khu vực Châu á (1,8%) cũng nh thế giới (1,7%). Với kết quả này năm 1997, Việt Nam đã đạt và vợt mục tiêu năm 2000 về sản xuất lơng thực do Đại hội VIII của Đảng đề ra và đa Việt Nam thành n- ớc xuất khẩu gạo thứ ba trên thế giới sau Thái Lan và Mỹ. Lơng thực bình quân đầu ngời từ 280 kg (1987) tăng lên 392 kg (1997). Vựa lúa vùng đồng bằng Sông Cửu Long 4 năm liền kể từ 1994 bị lũ lụt nhấn chimg hàng vạn ha lúa Hè thu, vậy mà từ sau Nghị quyết 10 sản lợng lúa vẫn cứ tăng dần hàng năm; 1996: 7,6 triệu tấn, 1998 đã đạt trên 13,79 triệu tấn, gấp đôi năm đợc mùa trớc Nghị quyết 10. Đồng băng Sông Hồng, cái nôi của nền nông nghiệp lúa nớc tuy đất chật ngời đông, diện tích gieo trồng đã đội trần nhng nhờ thâm canh tăng năng suất và đổi mới cơ cấu giống nên sản lợng lúa vẫn tăng đều hàng năm. Sản lợng lúa toàn vùng năm 1996 vẫn đạt 4,8 triệu tấn (trong điều kiện lũ lụt làm thất thu nửa triệu tấn) tăng 1,9 triệu tấn so với 1987 và 1,4 triệu tấn so với 1988. Năm 1997 vựa lúa này đã vơn tới con số 5,1 triệu tấn, lúa hàng hoá đạt con số kỷ lục 1 triệu tấn. Vùng khu 4 cũ vẫn thiếu lơng thực triền

miên, đói giáp hạt cũng diễn ra nghiêm trọng với quy mô trớc Nghị quyết 10, vậy mà 10 năm gần đây sản xuất lơng thực cũng không ngừng tăng tiến. Sản l- ợng qui thóc năm 1996 đạt 2,47 triệu tấn so với 1,8 triệu tấn 1988 tăng 67 vạn tấn. Vụ đông xuân 97 vừa qua sản lợng lúa vùng này đã đạt gần 1,4 triệu tấn so với 71 vạn tấn của đông xuân 87, và 87 vạn tấn của vụ đông xuân 1988. Năm 1997 vùng đồng bằng sông Hồng bắt đầu xuất khẩu gạo với số lợng lớn mà giá lúa gạo vùng này đã thấp hơn vùng đồng bằng sông Cửu Long trong nhiều tháng. Đó là hiện tợng lạ đánh dấu sự sang hạng của sản xuất lúa gạo miền Bắc Việt Nam.

Đã hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung chuyên canh với quy mô lớn nh lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, cà phê ở Tây Nguyên, cao su ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, cây ăn quả ở Nam Bộ và miền núi phía Bắc, mía ở duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long, bò sữa ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Các vùng sản xuất hàng hoá tập trung có tỷ xuất hàng hoá cao, chất lợng ngày càng tiếp cận với yêu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc trong đó có một số sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nh cà phê, cao su, hạt điều. Sản lợng cà phê nhân năm 1988 mới có 31,3 ngàn tấn đến năm 1996 đã lên tới 252 ngàn tấn và năm 1997 này đạt 350 ngàn tấn gấp 10 lần năm 1988 và gấp 6,3 lần năm 1987 chất lợng và giá cả cà phê Việt Nam hiện nay không còn khoảng cách quá xa so với cà phê Brazil, Indonesia...Cây cà phê đã góp phần biến đổi kinh tế xã hội Tây Nguyên, rõ nét nhất là Đắc Lắc sản lợng cà phê năm 97 ớc đạt gần 200 ngàn tấn. Sản lợng cà phê xuất khẩu năm 1996 đạt 248 ngàn tấn đem về cho đất nớc hơn nửa tỷ USD đứng vị trí thứ 2 nông sản xuất khẩu sau gạo và năm 1997 sẽ tăng khoảng 300 ngàn tấn, tăng 20% so với 96. Cùng với cà phê là cao su tự nhiên 10 năm qua đã có bớc phát triển vợt bậc cả về diện tích và sản lợng. Năm 1987 cả nớc mới có 203 ngàn ha và 51,4 ngàn tấn mủ khô, năm 1996 lên tới 283 ngàn ha và 138 ngàn tấn trong đó xuất khẩu 110 ngàn tấn. Trên các vùng chuyên canh tập trung, đã hình thành mô hình trang trại sản xuất lớn, kỹ thuật hiện đại hơn, gắn sản xuất với chế biến và xuất khẩu tạo ra tiền đề cơ bản để phát triển nông nghiệp hàng hoá gằn với xuất khẩu

Biểu 9: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo vùng từ 1995-1999 ( theo giá cố định 1994)

Đơn vị: Tỷ đồng

Cả nớc 82307,1 92530,2 96102,7 102932,9 Đồng bằng Sông Hồng 16575,8 18101,2 18815,3 19603,9

Đông Bắc 6549,8 7312,9 7490,3 7910,6

Tây Bắc 1567,5 1729,3 1702,7 1918,3

Bắc Trung Bộ 7395,6 8395,0 8246,7 9829,2

Duyên hải Nam Trung Bộ 5000,5 5439,7 5687,4 5942,7

Tây Nguyên 4825,2 6803,1 7000,0 8512,0

Đông Nam Bộ 9145,1 10474,2 10352,5 11415,7

Đồng bằng Sông Cửu Long 31247,6 34274,8 36807,8 38700,5 Nguồn: Niên giám Thống kê 2000

Qua bảng số liệu trên ta thấy đợc rằng giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là lớn nhất trong cả nớc và trên thực tế lợng vốn đầu t cho nông nghiệp cho 2 vùng này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu t ở vùng đồng bằng sông Hồng năm 1995 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 16575,8 tỉ đồng, năm 1997 sản lợng tăng đạt 18101,2 tỷ tới năm 1998 đạt 18815,3 tỷ. Cho tới năm 1999 tiếp tục tăng đạt 19603,9 tỷ, ở vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 1995 : 31247,6 tỷ; năm 1997 : 34274,8; năm 1998: 36807,8; năm 1999:38700,5 tỷ. Rõ ràng là có điều bất hợp lý trong đầu t phát triển cho các vùng kinh tế vì vậy cần phải có chính sách đầu t thích hợp đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các vùng.

Một phần của tài liệu Luân văn: định hướng và một số giải pháp cho chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp tại viêt nam (Trang 28 - 33)