Kiến thức:Kể tên một số cótrong nhà có thể gây đứt tay,chảy máu, gây bỏng,cháy.

Một phần của tài liệu TU NHIEN-XA HOI-CKT- ca nam (Trang 28 - 30)

- Kỹ năng:Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra

 Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay

-Thái độ:Biết giữ an toàn khi ở nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Sưu tầm 1 số câu chuyện cụ thể về những tai nạn đã xãy ra đối với các em nhỏ.

- HS: SGK TN và XH

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

-Hôm trước các con học bài gì?

- Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì? (HS trả lời lần lượt) - Em hãy kể tên 1 số công việc em thường giúp gia đình

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới ghi tựa bài: An toàn khi ở nhà

-HSlập lại

HĐ1: Quan sát tranh

Mục tiêu: Biết cách phòng chống đứt tay

Cách tiến hành:

Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát

Chỉ và nói các bạn mỗi tranh đang làm gì? - Dự kiến xem điều gì có thể xãy ra với các bạn trong mỗi hình?

-Trả lời câu hỏi trong SGK trang 30

Bước 2:Đại diện nhóm lên trình bày

GV kết luận: Khi phải dùng dao hay những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải rất cẩn thận đề phòng đứt tay. Nghỉ giữa tiết - Từng cặp quan sát hình 30 SGK -Lắng nghe HĐ2: Quan sát hình ở SGKvà đóng vai Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa.

Cách tiến hành:

Bước 1:Giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn HS thể hiện giọng nói phù hợp nội dung từng hình. Sau đó GV cho các em lên đóng vai. - Lớp bổ sung. -GV nhận xét tuyên dương, - Em có suy nghĩ gì về hành động của mình khi đóng vai? - Các bạn nhỏ khác có nhận xét gì về vai diễn của bạn?

- Nếu là em, em có cách ứng xử nào khác không?

Các em có suy nghĩ gì qua việc quan sát hoạt động đóng vai của các bạn?

Thảo luận chung:

- Trường hợp có lửa cháy, các đồ vật trong nhà em phải làm gì?

- Em có nhớ sự điện thoại gọi cứu hoả không?

Kết luận: Không được để đèn dầu hoặc các

vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa.

- Nên tránh xa các vật và những nơi có thể

- Dự kiến xem điều gì có thể xãy ra - Trả lời

- Quan sát các hình SGK và đóng vai - Mỗi nhóm 4 em

-HS phát biểu

gây bỏng và cháy.

- Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ điện.dây dẫn điện đề phòng chúng hở mạch Điện giật có thể gây chết người.

- Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy. - Cần gọi điện thoại số 114 để đến cứu. - GV cho một số em nhắc lại.

-Gọi cấp cứu 114

HĐ3: Hoạt động nối tiếp

Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì?

- GV cho 1 số em lên chỉ 1 số đồ dùng cấm HS sử dụng.

Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt nội dung bài

học này. -HS nêu Ngày dạy: Tuần 15 Bài 15: Lớp Học I. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu TU NHIEN-XA HOI-CKT- ca nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w