Kiến nghị với Sở văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỂ THAO CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ TRUYỀN THÔNG HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH (Trang 71 - 79)

Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình là cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh về lĩnh vực văn hóa, thể thao , Sở có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thể thao của Trung tâm. Vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động thể thao, đề nghị Sở Văn hóa thể thao và Du lịch một số nội dung sau:

- Thường xuyên quan tâm, hướng dẫn, chỉ đạo Trung tâm từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện đến kiểm soát hoạt động thể thao

Hoạt động thể thao là một lĩnh vực thường xuyên đối với chắnh quyền cấp huyện nhưng lại có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xă hội ở địa phương nên việc hướng dẫn, chỉ đạo của Sở là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Cán bộ, viên chức của Trung tâm còn thiếu kỹ năng đặc biệt trong chuyên môn, tổ chức giải, trọng tài Sở thường xuyên hướng dẫn sẽ giúp cho cán bộ, công chức, viên chức của Trung tâm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực này. Ngoài ra, việc quản lý, chỉ đạo thường xuyên của Sở Văn hóa thể thao và Du lịch còn đảm bảo thực hiện tốt các giải đấu do tỉnh tổ chwucs cũng như phong trào rèn luyện , thi đấu thể thao ở cơ sở.

- Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức của Trung tâm

Để nâng cao chất lương nguồn nhân lực trong lĩnh vực thể thao thì vai trò của Sở Văn hóa thể thao và Du lịch là rất quan trọng. Sở là cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có kinh nghiệm tổ chức các khóa bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ. Vì vậy, đề nghị Sở Văn hóa thể thao và Du lịch trong thời gian tới tiếp tục quan tâm tổ chức nhiều khóa tập huấn, bồi dưỡng về kiến thức cho đội ngũ làm làm công tác thể thao cấp huyện. Bên cạnh việc tổ chức các khóa bồi dưỡng kiến thức, đề nghị Sở quan tâm cho các cán bộ làm công

tác thể thao được giao lưu học hỏi kinh nghiệm tại những địa phương trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã và đang tổ chức tốt hoạt động thể thao. Việc thăm và học hỏi sẽ là những kinh nghiệm quý báu cho cán bộ, viên chức làm công tác thể thao vận dụng vào thực tiễn công việc.

KẾT LUẬN

Trong thời gian vừa qua, công tác quản lý các hoạt động thể thao của Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông huyện Đà Bắc đã được Huyện ủy, UBND huyện đặc biệt quan tâm, chỉ đạo và đã đạt được một số thành tắch đáng ghi nhận. Hàng năm, rất nhiều các hoạt động thể thao đã được Trung tâm triển khai với nội dung phong phú, nhờ vậy đã góp phần vào việc nâng cao rèn luyện thể thao trong nhân dân, cũng như tăng cường tắnh đoàn kết trong cộng đồng khu dân cư trên địa bàn huyện Đà Bắc. Tuy nhiên bên cạnh những thành tắch đã đạt được, công tác quản lý các hoạt động thể thao của Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông huyện Đà Bắc cũng còn những tồn tại, hạn chế nhất định cần phải đưa ra các giải pháp hoàn thiện.

Bám sát các mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn đã:

- Xác định được khung nghiên cứu về quản lý các hoạt động thể thao của trung tâm văn hóa, thể thao và truyền thông huyện từ lập kế hoạch triển khai các hoạt động thể thao, tổ chức thực hiện kế hoạch cho đến kiểm soát các hoạt động thể thao.

- Phân tắch được thực trạng quản lý các hoạt động thể thao của Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông huyện Đà Bắc giai đoạn 2017-2019, đánh giá được sự thực hiện mục tiêu quản lý các hoạt động thể thao, chỉ rõ điểm mạnh và điểm yếu trong công tác này.

- Đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện quản lý các hoạt động thể thao tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông huyện Đà Bắc cho giai đoạn đến năm 2025.

1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Thông tư số 01/2010/TT- BVHTTDL ngày 26 tháng 02 năm 2010 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của tổ chức sự nghiệp hoạt động trong linh vực văn hóa, thể thao và du lịch quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội.

2. Bùi Thị Vân Anh (2016), Quản lý hoạt động văn hóa Ờ thể thao tại cung văn hóa thiếu nhi tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành quản lý văn hóa khóa 2, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

3. Chắnh phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chắnh phủ ban hành ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

4. Chắnh phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chắnh phủ ban hành ngày 14/2/2015 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

5. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2006), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Giáo dục

6. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đỗ Thị Hài Hà, (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

7. Lâm Quang Thành, Vũ Hồng Thư, Nguyễn Thị Quỳnh Mai (2019), Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý thể thao chuyên nghiệp ở Việt Nam, tạp chắ khoa học thể thao số 1/2019.

8. Nguyễn Hà Linh (2017), Công tác quản lý hoạt động của trung tâm văn hóa Ờ thể thao thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành quản lý văn hóa khóa 3, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

chuyên ngành quản lý văn hóa khóa 2, Đh sư phạm nghệ thuật Trung ương. 10. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà (2010), Giáo trình Chắnh sách

kinh tế, NXB Khoa học Kĩ thuật.

11. Nguyễn Văn Lập (2019), Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động của Trung tâm văn hóa - thông tin và thể thao quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý văn hóa khóa 4, Đh sư phạm nghệ thuật Trung ương.

12. Trần Thị Phượng (2016), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức hoạt động văn hóa Ờ thể thao cho sinh viên trường đại học nội vụ Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành quản lý văn hóa khóa 2, Đh sư phạm nghệ thuật Trung ương.

13. Trung tâm văn hóa thông tin - thể thao huyện Đà Bắc (2016), Kế hoạch thể thao năm 2017, Hòa Bình.

14. Trung tâm văn hóa thông tin - thể thao huyện Đà Bắc (2017), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch thể thao năm 2017, Hòa Bình.

15. Trung tâm văn hóa thông tin - thể thao huyện Đà Bắc (2017), Kế hoạch thể thao năm 2018, Hòa Bình.

16. Trung tâm văn hóa thông tin - thể thao huyện Đà Bắc (2018), Báo cáo tình thình thực hiện kế hoạch thể thao năm 2018, Hòa Bình.

17. Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông huyện Đà Bắc (2018), Kế hoạch truyền thông năm 2019, Hòa Bình.

18. Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông huyện Đà Bắc (2019), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch truyền thông năm 2019, Hòa Bình.

huyện Đà Bắc, Hòa Bình.

20. UBND tỉnh Hòa Bình (2017), Quyết định số 07/2017/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hòa Bình ban hành ngày 20 tháng 2 năm 2017 quy định mức chi trả nhuận bút trong lĩnh vực báo chắ, xuất bản, thông tin điện tử, bản tin đối với các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước thuộc tỉnh Hòa Bình, Hòa Bình. 21. UBND tỉnh Hòa Bình (2018), Quyết định số 2359/QĐ-UBND ngày 12 tháng

10 năm 2018 về việc thành lập Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh Hòa Bình, Hòa Bình.

22. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2017), Giáo trình Kinh tế học, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

Mẫu câu hỏi phỏng vấn sâu

Để có cơ sở đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý các hoạt động thể thao của Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông huyện Đà Bắc, kắnh mong ông/bà cung cấp thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:

1. Trong giai đoạn 2017-2019, theo ông/bà, việc lập kế hoạch triển khai các hoạt động thể thao của Trung tâm có những hạn chế gì? Nguyên nhân của những hạn chế đó? Ông/bà có gợi ý gì để khắc phục hạn chế đó? (Về căn cứ lập kế hoạch? Về việc xác định mục tiêu? Về việc xác định các nội dung và hoạt động truyền thông? Về việc xác định các nguồn lực để thực hiện các hoạt động truyền thông?)

2. Trong giai đoạn 2017-2019, theo ông/bà, việc tổ chức thực hiện kế hoạch triển khai các hoạt động thể thao của Trung tâm có những hạn chế gì? Nguyên nhân của những hạn chế đó? Ông/bà có gợi ý gì để khắc phục hạn chế đó? (Về việc phổ biến kế hoạch? Về việc tập huấn? Về việc tổ chức thực hiện các hoạt động thể thao? Về việc vận hành kinh phắ? Về việc tạo động lực?)

3. Trong giai đoạn 2017-2019, theo ông/bà, việc kiểm soát các hoạt động thể thao của Trung tâm có những hạn chế gì? Nguyên nhân của những hạn chế đó? Ông/bà có gợi ý gì để khắc phục hạn chế đó?

Danh sách người tham gia phỏng vấn

STT Họ và tên Chức vụ Ngày phỏng

vấn

1 Đinh Lê Huy Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy Đà Bắc

9/6/2020 2 Bùi Thị Hiệu Phó Chủ tịch UBND huyện

Đà Bắc

10/6/2020 3 Nguyễn Văn Hiến Trưởng phòng Văn hóa và

Thông tin huyện Đà Bắc

10/6/2020 4 Lê Anh Định Giám đốc Trung tâm 14/6/2020 5 Đỗ Viết cường Phó Giám đốc Trung tâm 14/6/2020 6 Bùi Văn Thắng Tổ trưởng Tổ Thể thao 14/6/2020

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỂ THAO CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ TRUYỀN THÔNG HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH (Trang 71 - 79)