triển doanh nghiệp
- Bắt chước những thành công của người khác trong lĩnh vực kinh doanh của mình - Hãy chuyên môn hóa cho dù với một sản phẩm
- Tìm một sản phẩm hoạc dịch vụ mà khách hàng có nhu cầu hoặc mong muốn, được khách hàng cho là không có sản phẩm thay thế, không chịu ảnh hưởng của việc điều chỉnh giá
- Đưa ra mức giới hạn về trách nhiệm của bạn.
- Tìm cho mình một luật sư, một kế toán và đại lý bảo hiểm trước khi bạn bắt đầu. - Chuẩn bị một bản kế hoạch kinh doanh
- Lập danh mục các điểm mạnh, yếu để so sánh trước mỗi quyết định quan trọng. - Xây dựng cho bạn một kế hoạch kiểm soát nội bộ.
- Quay lại chia sẻ với cộng đồng Những đều không nên:
- Không bao giờ ký hợp đồng nếu luật sư của bạn chưa kiểm tra. - Không nên vội vã.
- Tránh các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực hàng tiêu dùng – lĩnh vực không có quyền định giá.
- Không cạnh tranh với những kẻ có khả năng tiêu diệt đối thủ cùng ngành nghề, trừ khi bạn có một mảng thị trường riêng biệt.
6.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP
Mục tiêu
- Đánh giá đầy đủ các hoạt động của doanh nghiệp Nội dung
Trước khi mở rộng và phát triển doanh nghiệp, bạn cần nhìn nhận lại hoạt động của doanh nghiệp bằng cách đánh giá những mặt sau đây:
- Vốn đầu tư: Xác định vốn đến thời điểm chuẩn bị mở rộng và phát triển doanh nghiệp. doanh nghiệp.
- Vốn lưu động phát sinh trong quá trình kinh doanh và vốn cần huy động thêm (huy động từ nguồn nào)
- Doanh thu
- Giá trị các sản phẩm còn tồn kho - Giá trị các hợp đồng còn tồn tại
- Thuế và các khoản phải nộp ngân sách - Chí phí nguồn năng lượng
- Thu nhập bình quân tháng của người lao động - Nguồn nhân lực lao động.
+ Tổng số lao động lớn tuổi
+ Tổng số lao động phải đào tạo lại + Tổng số lao động có đền cuối kỳ