Răng chữ nhật; b) Răng thân khai; c) Răng tam giác

Một phần của tài liệu Giáo trinh dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (Trang 59 - 60)

, H H H H

a) Răng chữ nhật; b) Răng thân khai; c) Răng tam giác

c) Răng tam giác

Miền dung sai chiều dộng then Miền dung sai chiều dộng rãnh Miền dung sai chiều dộng rãnh

Giáo trình chỉ giới thiệu những quy định về dung sai lắp ghép của các mối ghép then hoa có dạng hình chữ nhật.

Tiêu chuẩn TCVN 2324 – 78 quy định trong mối ghép then hoa có 3 kích thước chính: đường kính ngoài D; đường kính trong là d; chiều rộng then là b.

Yêu cầu của mối ghép là hai chi tiết phải đảm bảo độ đồng tâm cao. Để đạt được độđồng tâm người ta thực hiện quy định theo 3 phương pháp:

- Định tâm theo đường kính ngoài D: - Định tâm theo đường kính trong d:

- Định tâm theo mặt bên của then ( kích thước b)

Trong đó phương pháp định tam theo đường kính ngoài D được dùng nhiều hơn vì các chi tiết của mối ghép này chế tạo đơn giản và giá thành hạ hơn.

b) Lắp ghép và cấp chính xác then hoa.

Lắp ghép giữa hai chi tiết của then hoa được thực hiện hai trong ba yếu tố : D (hoặc d) và b. Theo kích thước D hoặc d để định tâm hai chi tiết với nhau; theo kích thước b để dẫn hướng chính xác khi bạc then hoa di trượt khi trục đông thời để truyền mômen xoắn theo yêu cầu.

Hình 2.7, biểu diễn các trường hợp định tâm của mối ghép then hoa răng chữ nhật.

- Khi định tâm theo kích thước D thì lắp ghép được thực hiện theo kích thước D và b.

- Khi định tâm theo kích thước d thì lắp ghép được thực hiện theo kích thước và b.

- Riêng trường hợp định tâm theo kích thước b thì lắp ghép chỉ cần thực hiện theo kích thước b.

Dung sai cho các đường kính D và d của bạc và trục then hoa được lấy từ hệ dung sai cơ bản cho các mối ghép hình trụ (TCVN 2245 – 77) và theo TCVN 2324 – 78 quy định một số bậc chính xác và lắp ghép cho các yếu tố

Hình 2.8. Mối ghép then hoa răng chữ nhật

Một phần của tài liệu Giáo trinh dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)