Các sai số để kiểm tra bánh răng 1 C ấp chính xác chế tạo bánh r ă ng

Một phần của tài liệu Giáo trinh dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (Trang 75 - 76)

, H H H H

a- Định tâm theo đường kính ngoài; b Định tâm theo đường kính trong; c Định tâm theo mặt bên

2.3.2 Các sai số để kiểm tra bánh răng 1 C ấp chính xác chế tạo bánh r ă ng

Theo tiêu chuẩn TCVN 1067-84, cấp chính xác chế tạo bánh răng được gui định 12 cấp kí hiệu là 1,2...12. Cấp chính xác giảm dần từ 1 đến 12.

Ở mỗ cấp chính xác tiêu chuẩn qui định giá trị dung sai và sai lệch giới hạn cho các thông sốđánh giá mức chuẩn chính xác.

Việc lựa chọn cấp chính xác của truyền động bánh răng khi thiết kế phải dựa vàođiều kiện làm việc cụ thể của truyền động, chẳng hạn tốc độ vòng quay, công suất truyền...Trong sản xuất cơ khí thường sử dụng cấp chính xác 6,7,8,9. Ngoài ra khi thiết kế chế tạo bánh răng việc chọn cấp chính xác có thể dựa theo kinh nghiệm.

2.3.2.2 Dạng đối tiếp mặt răng và dung sai độ hở bên: Tjm

Tuỳ theo yêu cầu về giá trị độ hở mặt bên nhỏ nhất, jnmin mà tiêu chuẩn qui định 6 dạng đối tiếp, kí hiệu là H, E, D, C, B, A theo TCVN 1067-84. Dạng H có gí trịđộ hở mặt bên nhỏ nhất (jnmin =0) và độ hở tăng dần từ H đến A.

Hình 2.14. Dạng đối tiếp mặt răng

Trong điều kiệ làm việc bình thường thì sử dụng dạng đối tiếp B, dạng này cũng được dùng phổ biến trong chế tạo cơ khí.

Tiêu chuẩn cũng qui định 8 miền dung sai của độ hở mặt bên, kí hiệu là h, d, c, b, a , x, y, z. Trong thiết kế có thể sử dụng dạng đối tiếp và miền dung sai tương ứng, ví dụ dạng đối tiếp B, miền dung sai b. Nhưng cũng có thể sử dụng không tương ứng, ví dụ dạng đối tiếp là B còn miền dung sai là a.

Khi đánh giá "mức khe hở cạnh răng" người ta có thể kiểm tra trực tiếp giá trị độ hở mặt bên nhỏ nhất jnmin

Một phần của tài liệu Giáo trinh dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)