Phỏp, vào một đờm cuối thỏng giờng đầu thỏng 2-1947, hai tiểu đội của đơn vị "Quyết tử quõn" đột nhập sõn bay Gia Lõm đốt phỏ, cảnh cỏo lũ "quạ sắt" ỷ thế phương tiện tối tõn bất khả xõm phạm làm chỳng mấy ngày liền khụng hoạt động được.
Mựa thu năm 1947, tại khu căn cứ chỉ đạo khỏng chiến (vựng nỳi chố thuộc Tiờn Du), tỉnh Bắc Ninh hướng dẫn chủ trương tổng kết rỳt kinh nghiệm năm đầu khỏng chiến, phỏt triển lớp đảng viờn Thỏng 8 (từ 19-8 đến 2-9-1947) xõy dựng Chi bộ tự động cụng tỏc. Những thỏng đầu năm của cuộc khỏng chiến, quờ hương Gia Thụy nằm trong vị trớ trọng yếu, giặc ra sức đốt phỏ đẩy xa lực lượng khỏng chiến để bảo vệ sõn bay và "cuống họng" của chỳng là con đường chiến lược số 5. Gia Thụy cú hàng trăm người trước đõy làm thợ trong cỏc nhà mỏy, lỳc khỏng chiến bựng nổ trở thành nguồn cung cấp quan trọng cho ngành quõn giới. Hàng trăm anh chị em cụng nhõn và thanh niờn đó xung phong vào bộ đội, vào cỏc cơ quan khỏng chiến, 41 người vào ngành quõn giới. Ngay những năm đầu lập xưởng quõn giới ở La Bằng (Đại từ - Thỏi Nguyờn), đó cú 3 người quờ ở Gia Thụy hy sinh trong sự nghiệp chế tạo vũ khớ. Đời sống vật chất của chiến sĩ, cụng nhõn quốc phũng và nhõn viờn cỏc cơ quan khỏng chiến của ta ở chiến khu vụ cựng gian khổ. Lương thực khụng đủ ăn, thực phẩm, rau rừng và muối rang, thuốc chữa bệnh thiếu. Cỏn bộ chiến sĩ phải tăng gia sản xuất để tự tỳc đỏnh giặc. Người già, phụ nữ tản cư lo làm ăn nuụi sống mỡnh và cũn phải chắt chiu tiếp tế cho chiến sĩ, tự vệ về làng chiến đấu, tiếp tế bổ sung cho chồng con đi khỏng chiến.
Người bỏm trụ tại quờ hương vỡ cuộc khỏng chiến, vỡ sự nghiệp chung khụng sợ hy sinh gian khổ, lấy kết quả tiờu hao, tiờu diệt quõn thự gõy hoang mang hoảng sợ cho quõn giặc làm nguồn vui. Ngay từ buổi đầu của cuộc khỏng chiến, Tỉnh ủy Bắc Ninh đó quan tõm củng cố lại bộ mỏy chỉ đạo khỏng chiến, củng cố Ban cỏn sự Đặc khu Ngọc Thụy và lực lượng vừ trang, Đặc khu biệt phỏi từng tiểu đội về làng xó để chắp nối với cỏc đồng chớ được phõn cụng bỏm trụ ở địa phương hoạt động trinh sỏt, tỡnh bỏo, trừ gian và xõy dựng lực lượng cơ động phục kớch đỏnh giặc.
Để đỏp ứng yờu cầu của cuộc khỏng chiến, đầu năm 1947 thực hiện chủ trương của cấp trờn, Ủy ban hành chớnh sỏp nhập với Ủy ban khỏng chiến thành Ủy ban hành chớnh kiờm khỏng chiến, đến cuối năm 1947 đổi thành Ủy ban Khỏng chiến - Hành chớnh cỏc cấp. Cơ quan chỉ đạo khỏng chiến huyện Gia Lõm, lấy mật danh mó số là C81. Năm 1948, huyện Gia Lõm căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể ở địa phương, tạm thời tổ chức lại cỏc xó theo tuyến để tiện chỉ đạo1. Vào năm 1948 và đầu năm 1949 xó Gia Thụy cú tờn là Bỏi Lõm1. Khỏng chiến cứu nước là sự nghiệp chung của toàn dõn tộc, ở đõu cú kẻ xõm lược thỡ ở đấy những người yờu nước khụng phõn biệt làng xó, địa phương, tầng lớp giai cấp, hoàn cảnh riờng tư tự tỡm đến chung sức chung lũng đỏnh giặc. Làng xó quờ Gia Thụy lớp lớp người ra đi xung phong vào đoàn quõn Nam tiến, lờn chiến khu, vào hậu cứ. Ngược lại những trận đỏnh giặc tại quờ nhà khụng chỉ riờng người làng xó Gia Thụy mà cũn