Lónh đạo cải tạo quan hệ sản xuất, phỏt triển kinh tế-xó hội (195 7 1960)

Một phần của tài liệu Lich su dang bo phuong 1930 - 2013 (Trang 41 - 43)

Sau 3 năm (10-1954-1957) hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi sản xuất, ổn định đời sống, nhõn dõn trong xó đó đạt được những thành tớch đỏng kể ; cụng tỏc giảm tụ, cải cỏch ruộng đất thắng lợi ; đời sống nhõn dõn bước đầu ổn định.

Cuối thỏng 4-1958, kỳ họp thứ 8 Quốc hội khúa I thụng qua kế hoạch 3 năm(1958- 1960) cải tạo và phỏt triển kinh tế-văn húa. Thỏng 11 -1958, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa II đề ra chủ trương cải tạo xó hội chủ nghĩa đối với cỏc thành phần kinh tế. Trong đú, nhiệm vụ cải tạo đối với nụng nghiệp là đưa nụng dõn làm ăn cỏ thể vào tập thể, đi dần từ tổ đổi cụng tiến lờn hợp tỏc xó nụng nghiệp bậc thấp và bậc cao.

Quỏn triệt Nghị quyết của Đảng và Quốc hội, được sự chỉ đạo của Quận ủy, Chi ủy và Ủy ban hành chớnh xó Tiến Bộ xỏc định nhiệm vụ cải tạo xó hội chủ nghĩa trong nụng nghiệp là nhiệm vụ trung tõm, chủ yếu của cụng tỏc lónh đạo ở xó. Toàn xó dấy lờn phong trào đổi cụng, lao động sản xuất. Tổ đổi cụng ra đời dưới nhiều hỡnh thức như đổi cụng theo vụ, việc, đổi cụng thường xuyờn hoặc bỡnh cụng chấm điểm. Từ năm 1958 một số tổ đổi cụng cú bỡnh cụng chấm điểm đó ra đời. Bằng cỏch lao động tập thể cú tổ chức, nụng dõn trong xó cú điều kiện đào đắp một số cụng trỡnh thủy lợi, đắp đờ phũng lụt.

Cuối năm 1959, Quận 8 tổ chức sơ kết rỳt kinh nghiệm việc chỉ đạo điểm xõy dựng hợp tỏc xó nụng nghiệp, sau đú mở rộng phong trào ra cỏc xó trong quận. Dưới sự chỉ đạo của chi bộ và Ủy ban hành chớnh xó Tiến Bộ, nụng dõn ở Gia Thụy, đó hăng hỏi tham gia học tập cựng nhau phõn tớch cỏi được, cỏi mất giữa hai con đường làm ăn tập thể và cỏ thể. Đờm đờm cỏn bộ, đảng viờn xỏch đốn đến từng gia đỡnh giải thớch chớnh sỏch, vận động bà con tự nguyện gia nhập hợp tỏc xó. Sau cỏc đợt học tập, nhiều gia đỡnh viết đơn xin vào hợp tỏc xó nụng nghiệp. Khụng bao lõu, phong trào thành lập hợp tỏc xó đó lan tới thụn Gia Thụy.

Trong những năm đầu, việc làm ăn tập thể đó cú sức thuyết phục nụng dõn. Việc đúng gúp, tớch lũy lỳc ấy chưa nhiều nờn trung bỡnh một ngày cụng lao động được chia từ 2,6 đến 3,1kg thúc. Trong một vụ mỗi lao động trung bỡnh đạt 120 cụng; gia đỡnh cú 2 đến 3 lao động mỗi vụ cũng thu hoạch được trờn dưới một tấn thúc, chưa kể thúc hoa lợi ruộng đất, trõu bũ, nụng cụ gúp vào hợp tỏc xó nụng nghiệp.Đến cuối năm 1960, xó Tiến Bộ đó cú 5 hợp tỏc xó nụng nghiệp thu hỳt 97,4% hộ nụng dõn và 98% diện tớch đất canh tỏc vào hợp tỏc xó. Cựng với cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp, hợp tỏc xó mua bỏn, tớn dụng cũng ra đời

Cựng với phong trào thi đua sản xuất, cuối năm 1958 xó Tiến Bộ đó hoàn thành kế hoạch xúa nạn mự chữ với chỉ tiờu 97% số người trong độ tuổi (từ 12-50) thoỏt nạn mự chữ, được Bộ Giỏo dục cấp bằng khen. Việc phổ cập lớp học vỡ lũng và ngành học mẫu giỏo, nhúm trẻ ở xó cũng xuất hiện vào loại sớm so với cỏc xó trong quận. Phần lớn cỏc chỏu từ 3 đến 5 tuổi đều qua cỏc nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo trước khi vào trường phổ thụng. Phong trào "sạch làng, tốt ruộng", thực hiện "3 cụng trỡnh" giếng nước, nhà tắm, hố xớ 2 ngăn và phong trào thể dục thể thao hoạt động khỏ sụi nổi. Những ngày tết, ngày lễ, ngày hội, thường cú cỏc cuộc biểu diễn văn nghệ "cõy nhà lỏ vườn" "tự biờn, tự diễn", cỏc cuộc thi đấu búng chuyền. Quang cảnh làng quờ cú nhiều đổi mới, khụng trộm cắp, cờ bạc, nghiện hỳt. Người già được kớnh trọng, phụ nữ trẻ em được giỳp đỡ, chăm súc và bảo ban.

Cựng với cải tạo quan hệ sản xuất trong nụng nghiệp, cải tạo cụng thương nghiệp tư bản tư doanh, thời gian này khu vực Gia Lõm cú thờm một số cụng trường, nhà mỏy như: Nhà mỏy Diờm Thống Nhất, gỗ Cầu Đuống, Xớ nghiệp may 10, Xớ nghiệp vận tải ụ tụ, Kho xăng dầu Đức Giang và một số cụng ty, cửa hàng thuộc ngành kinh doanh dịch vụ. Sự ra đời của một số cụng trường, nhà mỏy, cơ quan quanh vựng đó thu hỳt thờm một số thanh niờn trong làng gia nhập đội ngũ cụng nhõn, viờn chức Nhà nước.

Trong lỳc nhõn dõn miền Bắc sống trong khụng khớ tự do, Đảng và Nhà nước ta đem lại ruộng đất cho nụng dõn, cơm no, ỏo ấm và cuộc sống mới cho mọi nhà thỡ ở miền Nam, đế quốc Mỹ và bố lũ tay sai Ngụ Đỡnh Diệm thực hiện chớnh sỏch tố cộng, ra sức khủng bố và tàn sỏt những người, những gia đỡnh cú con em tham gia khỏng chiến, tập kết ra miền Bắc. Ngày 1-12-1958, đế quốc Mỹ và Ngụ Đỡnh Diệm đó đầu độc, sỏt hại một lỳc hàng ngàn người yờu nước ở nhà tự Phỳ Lợi, làm cho nhõn dõn ta vụ cựng căm phẫn tội ỏc dó man của bọn Mỹ - Ngụy. Thành phố Hà Nội đó phỏt động "Tuần lễ căm thự hướng về Phỳ Lợi". Mỗi việc làm của nụng dõn, cụng nhõn, lao động đều mang ý thức vỡ miền Nam ruột thịt, để trả thự cho đồng bào Phỳ Lợi. Những ngày này nụng dõn xó Tiến Bộ đó dấy lờn cỏc đợt thi đua đào đắp mương mỏng chống ỳng, diệt hạn. Giới phụ lóo cú phong trào "hàng cõy Phỳ Lợi", anh em cụng nhõn Nhà mỏy xe lửa Gia Lõm cú sỏng kiến phỏt động phong trào "Ngày thứ bảy đẩy mạnh sản xuất vỡ sự nghiệp giải phúng miền Nam". Thỏng giờng năm 1959, Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 15 đề ra đường lối, nhiệm vụ cho cỏch mạng miền Nam và cả nước. Đõy là cột mốc mở đầu cho cỏch mạng miền Nam từ thế giữ gỡn lực lượng chuyển sang tiến cụng bằng hai mũi giỏp cụng. Tiếng sỳng khỏng chiến của đồng bào miền Nam thụi thỳc, giục gió đồng bào miền Bắc thi đua lao động sản xuất, xõy dựng chế độ mới, xõy dựng hậu phương vững mạnh. Mỗi tin chiến thắng của đồng bào miền Nam được chuyển đến thụn xúm qua hệ thống loa truyền thanh của xó là một luồng sinh khớ cổ vũ động viờn nhõn dõn xó Tiến Bộ tớch cực lao động sản xuất vỡ miền Nam ruột thịt.

Một phần của tài liệu Lich su dang bo phuong 1930 - 2013 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)