Khắc phục hậu quả chiến tranh, cải cỏch ruộng đất, phục hồi sản xuỏt và ổn định đời sống nhõn dõn (1954-1957)

Một phần của tài liệu Lich su dang bo phuong 1930 - 2013 (Trang 39 - 41)

định đời sống nhõn dõn (1954-1957)

Hiệp định Giơnevơ được ký kết, thỏng 9-1954, Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của toàn Đảng, toàn quõn, toàn dõn miền Bắc lỳc này là "Hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dõn. Then chốt là phục hồi và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Phục hồi giao thụng vận tải cú ý nghĩa mở đường".1

Bước vào giai đoạn mới của cỏch mạng, Hà Nội sau ngày tiếp quản, nhõn dõn ta phải đối mặt với những hậu quả của một nền kinh tế ốm yếu, quố quặt, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh và sự phỏ hoại của kẻ thự trước lỳc rỳt khỏi miền Bắc. Cơ sở sản xuất cụng nghiệp rất ớt lại nhỏ bộ, đại bộ phận làm thủ cụng. Nụng nghiệp ở cỏc xó ngoại thành đỡnh đốn, gần 2.000 ha ruộng bỏ hoang. Giao thụng vận tải ngoài đường sắt và đường bộ Hà Nội, Hải Phũng, địch phải duy trỡ để phục vụ chiến tranh, cũn hầu hết bị phỏ hủy hoặc hư hỏng nặng.

Đời sống nhõn dõn, nhất là nhõn dõn lao động rất cực khổ. Ở khu vực Hà Nội lỳc đú hơn 7 vạn người khụng cú việc làm, hàng ngàn người tàn tật cơ nhỡ và trẻ em mồ cụi lang thang xin ăn. Khi ta vào tiếp quản Thủ đụ cũng là lỳc nạn đúi xảy ra trầm trọng, nhiều gia đỡnh phải ăn rau, ăn chỏo qua ngày. Chế độ cũ cũn để lại cho Hà Nội và vựng phụ cận di sản văn húa đồi trụy, trật tự rối ren. Hàng ngàn tờn lưu manh, cao bồi chuyờn cướp của giết người, gỏi mại dõm và hàng vạn ngụy quõn, nhõn viờn ngụy quyền, cảnh sỏt, mật vụ, giỏn điệp, chỉ điểm tay sai của thực dõn Phỏp, can thiệp Mỹ và cỏc tổ chức phản động chưa được giỏo dục, cải tạo.

Sau những năm chiến tranh sống tạm bợ, hũa bỡnh lập lại nhu cầu trở về sinh sống làm ăn trờn mảnh đất cũ của mỡnh là bức bỏch và khụng ai cản được, mặc dự trờn cỏc cỏnh đồng sỏt sõn bay, kề đường số 5 ngổn ngang dõy thộp gai, bói mỡn của địch. Khụng ai bảo ai, nhõn dõn ựn ựn về làng dựng lều làm nhà trờn đất cũ. Ủy ban hành chớnh xó Việt Hưng lỳc ấy tuy chỉ cú mấy người song chỗ mạnh là từng thụn bà con tự bảo ban, sắp đặt cho nhau, cỏc đoàn thể và anh em họ hàng, làng xúm đựm bọc giỳp đỡ chẳng bao lõu mọi nhà, mọi người đó cú nơi ăn ở yờn ổn cho dự cũn rất chật hẹp. Cụng việc khai hoang, phục húa khi ấy cũng được quan tõm. Khu đồng trũng như Tầm Dõu, Mạt Mào lau, lỏc cao ngỳt đầu. Khu đồng cao do hoang húa lõu ngày và nắng hạn kộo dài đất đai khụ cằn, nhà nào, người nấy ra sức dọn lỏc, cuốc ruộng, trồng màu chống đúi giỏp vụ thỏng ba. Vừa cuốc ruộng vừa đào mương, đào giếng chống hạn ngày này qua ngày khỏc phồng rộp hai bàn tay nhưng khụng ai ca thỏn về nỗi cực nhọc. Lao động vất vả, ăn uống kham khổ nhưng đờm

đờm với ngọn đốn dầu leo lột bà con lại tham gia học văn húa tại cỏc lớp bỡnh dõn học vụ rất đụng. Những đờm trăng sỏng cỏc em thiếu nhi quõy quần học mỳa, hỏt. Cỏc bà, cỏc chị vừa ăn trầu, vừa ụn lại những năm thỏng đi tản cư. Khụng khớ vui tươi, phấn khởi bao trựm lờn làng xúm, lấn ỏt cỏi đúi nghốo.

Năm 1954 hũa bỡnh lập lại, Nhà mỏy xe lửa Gia Lõm về tay giai cấp cụng nhõn. Những người thợ lại cựng nhau đoàn kết chung sức xõy dựng cơ ngơi từ những gỡ cũn lại, khụi phục cơ sở vật chất, tập trung sản xuất, khắc phục khú khăn sửa chữa nhiều đầu mỏy, toa xe phục vụ cụng cuộc khụi phục kinh tế nước nhà.

Ngày 19-5-1955, Nhà mỏy xe lửa Gia Lõm vinh dự được Bỏc Hồ về thăm, trong khụng khớ phấn khởi của toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn, Bỏc căn dặn "Muốn thi đua cú kết quả tốt thỡ phải đoàn kết, phải phổ biến kinh nghiệm cho nhau, bền gan và cố gắng học tập, phải đoàn kết giữa cỏn bộ cụng nhõn cũ và mới, phải nờu cao tinh thần làm chủ, khắc phục khú khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ". Trước lỳc ra về Bỏc căn dặn thờm:"Nước ta cũn nghốo, cỏc cụ, cỏc chỳ phải tớch cực làm việc với tinh thần tự lực cỏnh sinh để xõy dựng đất nước và tớch cực đấu tranh để thống nhất nước nhà". Lời dạy của Người được cỏn bộ cụng nhõn viờn nhà mỏy biến thành hành động thiết thực và cú tỏc động tớch cực đến phong trào thi đua yờu nước trong giai cấp cụng nhõn Thủ đụ và trong cả nước.

Thỏng 10-1955, Thành ủy Hà Nội chỉ đạo tiến hành cải cỏch ruộng đất ở cỏc huyện ngoại thành. Gia Thụy ruộng đất ớt, đó thế năm 1924, thực dõn Phỏp chiếm 170 mẫu để làm đoạn đường thuộc quốc lộ số 5 (đoạn từ Sài Đồng đến Cầu Chui), hai năm 1928- 1929 thực dõn Phỏp chiếm đoạt thờm 400 mẫu để mở sõn bay Gia Lõm. Chủ đồn điền người Phỏp tờn là Loadi cũng chiếm đoạt thờm 200 mẫu. Số ruộng này sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm 1945 ta đó thu về tạm cấp cho dõn. Do vậy quỏ trỡnh cải cỏch ruộng đất ở Gia Thụy khụng đến nỗi gay go phức tạp, đấu tố tràn lan, xử lý oan sai căng thẳng như nhiều địa phương khỏc. Cả xó cú 7 địa chủ, 9 phỳ nụng, và cú một số người thuộc loại cường hào phải đi cải tạo1. Nhiệm vụ tiến hành cải cỏch chia lại ruộng đất ở Gia Thụy là thuận lợi. Chủ yếu đem ruộng cụng chia cho nụng dõn và cụng nhận quyền sử dụng ruộng đất của mỗi gia đỡnh. Trong cải cỏch ruộng đất bỡnh quõn mỗi lao động nụng nghiệp được từ 2,5 đến 3 sào Bắc bộ. Sau thắng lợi của cải cỏch ruộng đất, nụng dõn rất phấn khởi ai nấy chung tay, hợp sức, chăm lo cụng việc đồng ỏng. Để giỳp đỡ cỏc gia đỡnh neo đơn, chớnh quyền hướng dẫn thành lập cỏc tổ đổi cụng theo từng vụ, từng việc. Đoàn thể nụng hội vận động bà con giỳp nhau giống vốn.

Đầu năm 1956, thành phố Hà Nội cú sự thay đổi về tổ chức hành chớnh, thị trấn Gia Lõm và cỏc thụn xó xung quanh như Gia Thụy, Ngọc thụy, Thượng Thanh, Việt Hưng, Long Biờn, Bồ Đề tổ chức thành quận 8. Trong thời gian tiến hành cải cỏch ruộng đất, bộ mỏy quản lý ở thụn, xó do đội cải cỏch ruộng đất trực tiếp điều hành. Thỏng 3-1956, Đoàn ủy cải cỏch ruộng đất cho thành lập Chi bộ thụn Gia Thụy. Cuối năm 1956, cụng cuộc cải cỏch ruộng đất ở Gia Thụy đó cơ bản hoàn thành, đoàn cải cỏch ruộng đất rỳt đi. Quận ủy

1. Theo bỏc Nguyễn Gia Tiến thỡ Gia Thụy khụng cú địa chủ vỡ đất bị địch chiếm đoạt để làm đường, sõn bay, nhà mỏy, đồn điền… nhà mỏy, đồn điền…

quận 8 chỉ định đồng chớ Lưu Thị Xuõn làm Bớ thư chi bộ Gia Thụy. Một sự kiện cú ý nghĩa quan trọng nữa diễn ra sau thắng lợi của cải cỏch ruộng đất là việc tỏch khỏi xó Việt Hưng, cỏc thụn Gia Thụy, Mai Phỳc, Sài Đồng để thành lập xó Tiến Bộ trực thuộc quận 8. Đầu năm 1957, thành phố cử đoàn cỏn bộ về xó tiến hành cụng việc sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm trong cải cỏch ruộng đất. Đoàn cỏn bộ sửa sai phõn cụng một đồng chớ Lờ Văn Cầm trong đoàn làm Bớ thư chi bộ thay đồng chớ Lưu Thị Xuõn và chỉ định cỏc Chủ tịch và Phú Chủ tịch mới của xó là cỏc anh Nguyễn Gia Sỏng, chị Nguyễn Thị Quyết. Cỏc đoàn thể trong xó như Nụng hội, Đoàn thanh niờn, Hội phụ nữ cũng được sắp đặt lại người đứng đầu.

Một ngày giỏp tết Đinh Dậu (1957), Chủ tịch Hồ Chớ Minh nghe đồng chớ Chủ tịch Ủy ban hành chớnh thành phố Hà Nội bỏo cỏo về tỡnh hỡnh chuẩn bị tết của nhõn dõn. Bỏc yờu cầu đồng chớ trỡnh bày chi tiết tỡnh hỡnh lương thực của nhõn dõn thiếu đủ thế nào, nhõn dõn mua, sắm tết ra sao...Ngày hụm sau, Người về xó Tiến Bộ (phường Gia Thụy hiện nay) để xem nhõn dõn chuẩn bị tết. Người vào thăm một số gia đỡnh nụng dõn, õn cần thăm hỏi mọi người. Thấy gia đỡnh nào cũng cú thịt, bỏnh chưng và hàng tết, Người rất vui lũng1.

Cuối năm 1957 kết thỳc việc sửa sai, Quận ủy quận 8 phõn cụng đồng chớ Nguyễn Văn Năm - cỏn bộ của quận làm Bớ thư chi bộ xó Tiến Bộ. Tổng số đảng viờn trong chi bộ lỳc này là 8 đồng chớ. Riờng bộ mỏy quản lý hành chớnh của xó tạm thời để nguyờn. Đầu năm 1958, miền Bắc tiến hành bầu cử Hội đồng nhõn dõn cấp xó khúa đầu tiờn sau ngày hũa bỡnh lập lại. Sau bầu cử, Hội đồng nhõn dõn xó bầu ra Ủy ban hành chớnh xó Tiến Bộ gồm cỏc ụng: Nguyễn Văn Dụ là Chủ tịch, Trần Văn Hải Phú Chủ tịch, Nguyễn Gia Thịnh-Trưởng Cụng an, Nguyễn Văn Hương làm Xó đội trưởng, chị Nguyễn Thị Kiệm là Ủy viờn thư kớ. Dưới sự lónh đạo của chi bộ Đảng và Ủy ban hành chớnh, cỏc phong trào tăng gia sản xuất, bỡnh dõn học vụ, xõy dựng đời sống mới diễn ra sụi nổi. Sản lượng lương thực của xó đó đạt mức của năm cao nhất trước Cỏch mạng Thỏng Tỏm. Đời sống của nhõn dõn khấm khỏ dần lờn, nhiều gia đỡnh đó dỡ bỏ ngụi nhà tạm dựng lờn những ngụi nhà cột xoan, lợp lỏ gồi vững chói, thoỏng mỏt.

Một phần của tài liệu Lich su dang bo phuong 1930 - 2013 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)