4.1. Gĩc độmỏ hàn
Khi hàn 2G trục mỏ hàn tạo với trục đường hàn một gĩc (60÷75)0 đồng thời
mặt phẳng chứa trục mỏ hàn và trục đường hàn hợp với mặt phẳng phơi về phía
dưới gĩc (70÷85)0. Que hàn phụ vuơng gĩc với mỏ hàn; trục que hàn phụ và đường
Hình 1.18. Gĩc độ mỏ hàn và que hàn phụ khi hàn 2G
4.2. Các phương pháp dao động mỏ hàn
Mỏ hàn dao động hình đường thẳng, hình răng cưa lệch, bán nguyệt lệch. Chú
ý dừng hai bên cạnh mép hàn (cĩ thể tỳ chụp khí lên 2 bên mép hàn lúc này di
chuyển mỏ hàn bằng cách lắc mỏ hàn). Cần dừng nhiều hơn phía mép trên của mối hàn để hạn chế hiện tượng cháy cạnh mối hàn.
4.3. Tiến hành hàn
•Để bắt đầu mối hàn cần nung điểm bắt đầu hàn bằng cách hơ mỏ hàn ở hai
bên cạnh của hai tấm cho đến khi quan sát thấy vũng hàn sáng trong và lỏng thì bổ
sung que hàn phụ bằng cách tra đầu que vào vũng hàn.
•Trong quá trình hàn que hàn luơn ở trong vùng bảo vệ của khí bảo vệ (cĩ thể
giữ que hàn luơn nhúng vào bể hàn bằng cách “đẩy que” liên tục vào vũng hàn.
•Trong quá trình hàn phải quan sát bể hàn để điều chỉnh tốc độ hàn, và bổ
sung kim loại phụ cho hợp lý. Tốc độ hàn tăng dần đều do nhiệt của phơi hàn ngày
càng nĩng lên.
•Khi kết thúc mối hàn: Ngắt hồ quang, giữ mỏ hàn nguyên tại chỗ trong
khoảng (3÷5) s trước khi nhấc mỏ hàn ra.
5. Trình tự thực hiện
Bảng 1.20. Bảng trình tự hàn nhơm bằng phương pháp hàn TIG 2G
TT Nội dung Dụng cụ thiết bị vật
liệu Yêu cầu kỹ thuật
Bước 1 Đọc bản
vẽ Bản vẽ Đọc đầy đủ các thơng tin bảnthước, yêu cầu mối hàn, thời gian, phươngvẽ về kích pháp hàn, vị trí hàn
Chuẩn bị
phơi
Máy cắt thủy lực, kéo cần, giũa, bàn chải sắt, giấy giáp, thước lá
Cắt phơi đúng kích thước bản vẽ, làm sạch bề mặt phơi 30 ÷ 50mm về hai phía
Gá đính
phơi
Máy hàn, đồ gá kẹp ( nếu cĩ), bảo hộ nghề hàn, máy mài điện cực
Gá đính phơi chắc chắn, đảm bảo độ thẳng, phẳng, làm sạch mối đính sao khi gá. Cố định vị trí 2F
Bước 2 Chọn chế độ hàn
Máy hàn TIG OTC,
điện cực W đường kính 2,4mm; que hàn phụ đường kính 2.0mm
Hàn TIG AC, chế độ 4T (2T); dịng hàn chọn (75÷90)A, thời gian khí ra trước chỉnh tương ứng đường kính điện cực.
Bước 3 Tiến hành
hàn
Kìm rèn, mo hàn, găng
tay len, máy hàn, khí
bảo vệ Ar, kim loại phụ
Hàn hết chiều dài mối hàn. Gĩc độ mỏ hàn tạo với trục đường hàn gĩc (70÷ 850) đồng thời mặt phẳng chứa trục đường hàn đồng thời que hàn phụ vuơng gĩc với mỏ hàn; mặt phẳng chứa trục mỏ hàn và trục đường hàn hợp với mặt phẳng phơi một gĩc (70÷85)0
. Di
chuyển mỏ hàn theo hình đường thẳng, răng cưa lệch, bán nguyệt lệch. Yêu cầu mối hàn khơng bị khuyềt tật, ngấu hết chiều dày vật liệu
Bước 4 Kiểm tra
đánh gia
mối hàn
Kính lúp, thước kiểm tra mối hàn, bút xĩa, dụng cụ kiểm tra VT
Kiểm tra hình dạng mối hàn: Kích thước, độ đồng đều, bĩng, mịn.
Đánh giá khuyết tật: Cháy cạnh, khơng ngấu, rỗ khí
6.Các khuyết tật khi hàn kim loại màu bằng phương pháp hàn TIG vị trí hàn
2G
6.1. Mối hàn cháy cạnh, chảyxệ
•Nguyên nhân: + Cường độ dịng hàn quá lớn; + Tốc độ hàn chậm. •Biện pháp khắcphục + Chọn lại chế độ hàn; + Chỉnh đúng tốc độ hàn. 6.2. Mối hàn bịnứt •Nguyên nhân + Chọn chế độ hàn khơng hợp lý;
+ Kích thước mối hàn khơng đúng theo yêu cầu; + Chọn vật liệu hàn khơng thích hợp;
+ Khơng nung nĩng sơ bộ trước khi hàn.
6.3. Mối hàn rỗ khí (lẫn khí)
•Nguyên nhân:
+ Khơng chấp hàn cơng tác làm sạch vật hàn trước khi hàn; + Chỉnh lưu lượng khí bảo vệ thấp;
+ Chế độ hàn chưa hợp lý;
•Biện pháp khắcphục
+ Chấp hành triệt để cơng tác làm sạch vật hàn;
+ Khi hàn khí bảo vệ thì phải điều chỉnh lượng khí thích hợp;
+ Chọn dịng điệ hàn phù hợp trước khi hàn.