5. Hàn và thiết bị
5.5 Lắp đặt thiết bị hàn
28 - Sơ đồ lắp đặt thiết bị hàn:
Sơ đồ lắp đặt thiết bị hàn
- Lắp ráp bộ điều chỉnh, điều chỉnh áp lực + Thổi sạch của thiết bị trước khi lắp đặt.
Thổi sạch của thiết bị
+ Sau một thời gian làm việc của thiết bị hàn khí như mỏ hàn, các ống dẫn khí,… thường bị bụi, xỉ hàn bắn vào làm tắc mỏ hoặc đường ống vỡ thế trước khi lắp đặt thiết bị ta cần vệ sinh sạch sẽ của thiết bị.
+ Lắp ống dẫn vào mỏ hàn và van giảm áp.
+ Ống và đầu dẫn khí oxy có màu xanh, ống dẫn khí nhiên liệu có màu đỏ hoặc nừu. Hai ống này có ren ngợc chiều nhau. khí oxy có ren phải, khí nhiên liệu ren trỏi.
29
Lắp van giảm áp vào chai khí.
+ Vặn nút điều chỉnh áp suất trờn van giảm áp ngược chiều kim đồng hồ cho tới khi nào thấy lỏng tay mới thụi.Van oxy khụng có ren vặn phải dựng gụng. Khi dựng gụng phải có miếng đệm bằng da để đảm bảo kớn khí – Điều chỉnh áp suất khí,kiểm tra hệ thống
Điều chỉnh áp suất khí, kiểm tra hệ thống
+ Kiểm tra của van trờn mỏ cắt, tất cả van trờn mỏ phải đỳng.Vặn van của chai khí ngược chiều kim đồng hồ, khi thấy kim đồng hồ áp suất cao dịch chuyển và khụng có tiếng xỡ do hở khí là được. Vặn van điều chỉnh áp suất theo chiều kim đồng hồ và quan sỏt trờn áp kế, khi thấy giỏ trị trờn áp kế đạt yờu cầu thỡ dừng lại.
+ Áp suất vận hành đề xuất Oxy 50KPa
Acetylen 50KPa - Tối đa 105KPa -Lựa chọn bép hàn
Việc lựa chọn bép hàn chính xác trong quá trình hàn là rất quan trọng, nó tạo ra lượng nhiệt cần thiết để phù hợp với từng loại phôi hàn.
30 5.6. Mồi lửa và các loại ngọn lửa
-Mồi lửa
+ Luôn sử dụng súng để mồi lửa hàn, không sử dụng bật lửa thuốc lá để mồi lửa hàn .
+ Các loại súng mồi lửa hàn
- Các loại ngọn lửa khi hàn
31
b. Ngọn lửa oxy hoá (Ngọn lửa này thích hợp dùng để hàn đồng và hợp kim của chúng)
c. Ngọn lửa các bon hóa (Nó dùng để hàn gang)
5.7 Chăm sóc và bảo dưỡng thiết bị hàn (ống dẫn mềm, bộ điều chỉnh áp suất, mũi hàn, bình chứa khí, bộ chống cháy ngược) mũi hàn, bình chứa khí, bộ chống cháy ngược)
- Khi kết thúc công việc phải đóng tất cả các van ở chai, đường ống, xả hết khí ra khỏi đường ống, nới vít van giảm áp, tháo ống dẫn ra khỏi chai, cuộn vòng lại cất vào kho theo qui định
6. Que hàn bạc
6.1 Các loại que hàn bạc (vàng, nâu, xanh và các thành phần kim loại của chúng) chúng)
- Đặc điểmque hàn bạc
+ Que hàn vảy bạc là que hàn dạng thanh, có nhiều loại và thường có một lượng bạc nhất định, phosphor, có màu sắc sáng óng ánh nên thường gọi là Que hàn vảy bạc;
+ Que hàn vảy bạc là hợp kim với chi phí thấp, phù hợp với hầu hết cho hàn đồng hoặc khớp nối tốt;
+ Que hàn vảy bạc có chất lượng nóng chảy nhanh, lỏng, dễ hàn, khả năng chống ăn mòn cao.
+ Khả năng che phủ kín rất tốt đảm bảo khả năng dẫn Gas, dẫn khí trong nghành điện lạnh tốt
+ Có ứng dụng rộng rãi cho nhiều lĩnh vực liên quan đến hàn hơi đồng.
Que hàn bạc
- Các loại que hàn bạc
Phổ biến nhất khi thợ điện lạnh hàn đồng là dùng que hàn vảy bạc loại 2%. Ngoài ra, có các loại khác có tỷ lệ bạc nhất định tạo độ dẻo dai hơn, ứng dụng khác nhau: 5% bạc, 15% bạc, 30% bạc, 45% bạc...
Đầu vàng - 2% Cu=90,9%, P=7,1%, Ag=2% thông thường được sử dụng trong máy làm lạnh.
Đầu màu nâu -15% Cu=80%, P=5%, Ag=15% Đầu màu xanh - 45% Cu=30%, Zn=25%, Ag=45%
32
6.2 Chất trợ dung và sử dụng chất trợ dung (các kim loại khác nhau)
- Flux được sử dụng để hàn bằng bạc 45% để ngăn ngừa quá trình oxy hóa và các phản ứng hóa học không mong muốn khác cũng là một chất lỏng.
- Một số chất lưu thông có thể ăn mòn và do đó tất cả các dấu vết của dư lượng nên được loại bỏ.
- Khi brazing gần các thành phần một khăn ướt nên được sử dụng để tránh thiệt hại nhiệt
7 . Kỹ thuật hàn
7.1. Nitơ khô
Sử dụng nitơ khô, theo yêu cầu của AS / NZ C.O.P, khi hàn để đảm bảo không carbonisation nội thất của ống và do đó hạn chế ô nhiễm ( muội ) trong đường ống.
7.2. An toàn cá nhân (MSDS - nitơ) - Mối nguy hiểm liên quan đến khí N2 - Mối nguy hiểm liên quan đến khí N2
+ Gây bỏng
Nhiệt độ của N2 lỏng khoảng –196 độ C, do đó khi chạm da vào N2 lỏng sẽ bị bỏng lạnh. Nếu để lâu có thể bị hoại tử, thậm chí bị tử vong. Loại tai nạn này thường gặp nhiều nhất tại các trạm sản xuất, sang chiết N2 lỏng. Nhiều người đã bị N2 lỏng văn bắn vào mắt gây mù lòa.
+ Gây ngạt
Gây ngạt thở khi khí Nitơ hoá hơi với khối lượng lớn trong không gian kín (chiếm chỗ ôxy). Bình thường ôxy chiếm khoảng 21% trong không khí, là môi trường an toàn cho con người. Khi lượng Ôxy dưới 19.5% được xem là môi trường thiếu Ôxy.
+ Nổ thiết bị chứa
Nếu nitơ lỏng bị lưu trữ trong không gian kín, nếu sự hóa hơi quá đột ngột do sự gia tăng áp suất có thể gây nổ. Một tai nạn nổ do khí N2 đã từng xảy ra tại một phòng thí nghiệm khiến một nhân viên phòng thí nghiệm bị tử vong khi người này đổ N2 lỏng xuống đường ống thoát nước.
+ Sụp thiết bị
Do nhiệt độ của N2 lỏng rất thấp nên khi đưa N2 vào trong thiết bị, bể chứa có thể làm cho các chất khí bên trong ngưng tụ tạo nên chân không gây sụp thiết bị.
+ Cháy nổ
Do nhiệt độ sôi của Oxy cao hơn so với N2, do đó oxy có thể bị ngưng tụ từ không khí vào trong N2 lỏng. Oxy lỏng có khả năng phản ứng dữ dội với các hợp chất hữu cơ gây cháy nổ.
+ Ảnh hưởng đến vật liệu
Do nhiệt độ của N2 lỏng rất thấp nên trong một số trường hợp vật liệu khi tiếp xúc với N2 lỏng có thể bị nứt vỡ, biến dạng do ứng suất biến dạng không đồng đều.
7.3. Gắn nitơ khô tới mạng đường ống
- Bình nitơ có áp suất cao (khoảng 20.000KPa)do vậy luôn luôn sử dụng một bộ điều chỉnh nitơ để kiểm soát áp suất dòng chảy
- Khi dung Nitơ trong qua trình hàn phải đảm bảo lưu lượng nitơ được giữ ở mức tối thiểu không có áp lực lưu động lớn trong ống trong khi hàn
33 7.4. Kỹ thuật hàn.
Các bước thao tác hàn đồng
1.Làm sạch ống nối và kiểm tra các chi tiết hàn
- Lau sạch dầu mỡ và dính bẩn khỏi các chi tiết hàn - Các chi tiết hàn không được có bavia và biến dạng
- Hai đầu ống lồng vào nhau dễ dàng chưa. chú ý, không đẻ hai ống lồng vào nhau quá sít vì nh vậy lượng thuốc hàn chảy vào sẽ quá Ýt nên mối hàn không tốt.
2.Điều chỉnh ngọn lửa 3. Nung sơ bộ
- Nung xung quanh ống một cách đồng đều.
- Hướng thẳng ngọn lử hàn vào tâm ống chính nung đến khi kim loại chỗ hàn có màu đỏ tươi , thử đưa que hàn vào, nếu que hàn bắt đầu chảy là chứng tỏ ta đã nung núng đến nhiệt độ hàn tốt nhất.
4. Hàn
- Bắt đầu cho nóng chảy que hàn sau giai đoạn đốt nóng sơ bộ.
- Cho nóng chảy thật nhanh que hàn thành nước hàn(càng nhanh càng tốt ) chảy them vào khe hàn. Khi ở vành tiếp xúc hai đầu ống hình thành một vành hàn liêntục đều đặn là được. Nhấc que hàn ra. Không đụng chạm vào hai ống và mối hàn, để nguội tự nhiên, mối hàn sẽ rắn chắc.
5. Kiểm tra mối hàn
- Nước hàn chảy đều trên mối hàn
- Không có lỗ rũ hoặc giọt đọng kim loại trên mối hàn.
8. Bài tập thực hành
34
8.2 Bài thực hành số 2: Hàn bạc và hàn đồng
35
9. Kiểm tra: Đánh giá lý thuyết
Bài 2: MÔI CHẤT LẠNH VÀ DẦU BÔI TRƠN
36
Nội dung bàiSau khi học xong bài này, người học có thể thực hiện được:
- Thu hồi, kiểm tra áp lực, hút chân không, nạp gas và kiểm tra rò rỉ môi chất lạnh và bôi trơn từ các hệ thống lạnh và hệ thống điều hòa không khí.
- Làm việc một cách an toàn và các tiêu chuẩn, tuân theo các quy định và thực hành ngành công nghiệp để xử lý các chất làm lạnh và bôi trơn, và hoàn thành các tài liệu cần thiết.
:
1. Môi chất lạnh và xử lý môi chất lạnh 1.1 Giới thiệu về các môi chất lạnh 1.1 Giới thiệu về các môi chất lạnh
1.1.1 Mục đích của môi chất lạnh
- Môi chất lạnh (tác nhân lạnh hay gas lạnh) là chất môi giới sử dụng trong chu trình nhiệt động ngược chiều để thu nhiệt môi trường có nhiệt độ thấp và thải ra môi trường có nhiệt độ cao.
- Ký hiệu môi chất lạnh: + Các frêon:
Các frêon là các chất hữu cơ no hoặc chưa no mà các Hydro(H2) được thay thế một phần hay toàn bộ bằng các nguyên tử Cl, Br hay F
Các frêon thường được ký hiệu chữ đầu tiên là R. Xét: R 1 2 3 Số lượng nguyên tử F
Số lượng nguyên tử Hydrô +1 Số lượng nguyên tử C – 1 * Ví dụ 1: Môi chất có công thức hoá học CCl2F2 . Tìm ký hiệu
Số thứ nhất: số nguyên tử C –1 = 1-1 = 0 Số thứ 2: số nguyên tử H +1 = 0+1 = 1 Số thứ 3: số nguyên tử F =2
Vậy môi chất có ký hiệu: R012 hoặc R12.
* Ví dụ 2: môi chất có công thức hoá học CHClF2. Tìm ký hiệu Số thứ nhất: số nguyên tử C –1 = 1-1 = 0
Số thứ 2: số nguyên tử H +1 = 1+1 = 2 Số thứ 3: số nguyên tử F =2
Vậy môi chất có ký hiệu: R022 hoặc R22
* Ví dụ 3: môi chất có kí hiệu R114 tìm công thức hoá học của môi chất đó Số thứ nhất: số nguyên tử C –1 = 1 C =2
Số thứ 2: số nguyên tử H + 1 = 1 H = 0 Số thứ 3: số nguyên tử F = 4
Vậy môi chất có công thức hoá học: C2Cl2F4
Số lượng nguyên tử Cl xác định được nhờ hoá trị còn lại của nguyên tử từ Cacbon: 2 Cacbon C2H6 , có 4 F có 2 Cl.
+ Các chất vô cơ:
Các chất vô cơ có ký hiệu đầu tiên là R và sau đó là 3 chữ số, chữ số đầu tiên là 7 còn lại hai chữ số sau là phân tử lượng của chất đó:
* Ví dụ: môi chất NH3: R717 H20: R718
37 CO2: R744
Không khí: R729
1.1.2. Môi chất lạnh sơ cấp, thứ cấp và môi chất lạnh tiêu hao - Môi chất lạnh sơ cấp - Môi chất lạnh sơ cấp
Môi chất lạnh sơ cấp được dùng trong hệ thống nén hơi và các hệ thống làm lạnh hấp thụ.
Các môi chất này thay đổi trạng thái hai lần – một lần trong giàn bay hơi và một lần trong giàn ngưng tụ.
Các môi chất lạnh chuyển một lượng nhiệt lớn qua quy trình gia nhiệt âm ỉ.Làm lạnh (làm mát) bằng hoạt động bay hơi.
-Môi chất lạnh thứ cấp
Môi chất lạnh thứ cấp có khả nănghấp thụ nhiệt và thay đổi nhiệt độ để truyền nhiệt.
Các môi chất này thường không thay đổi trạng thái trong chu trình làm lạnh. Các môi chất thay đổi nhiệt độ bằng cách hấp thụ nhiệt.Một ví dụ điển hình là nước mát.
Các môi chất lạnh có thể tiêu hủy, thay đổi trạng thái một lần và mất hoặc do bay hơi, thăng hoa hoặc nóng chảy.Các ví dụ điển hình gồm có: Ni tơ lỏng, CO2Băng khô 1.1.3 Tính chất lý tưởng Giá trị ẩn cao Điểm sôi thấp Nhiệt độ đông đặc thấp Thể tích riêng nhỏ Nhiệt độ tới hạn cao Không ăn mòn
Ổn định trong mọi điều kiện hoạt động Không phản ứng với chất bôi trơn Không nổ, không cháy
Không độc, không mùi Dễ phát hiện rò rỉ Chi phí tối thiểu
Không tác dụng với không khí hoặc nước Ít ảnh hưởng đến môi trường
1.1.4. Môi chất lạnh đơn chất, đồng sôi, không đồng sôi, hỗn hợp
- Môi chất lạnh đơn chất là môi chất chỉchứa một hợp chất hóa học, ví dụ như : R134a, R22 và R123
- Môi chất lạnh đồng sôi là môi chấtchứa từ hai hợp chất hóa học trở lên, ví dụ họ R500, R500, R502, R503, R507, R508A, R508B, R509A.
Môi chất lạnh đồng sôibay hơi tức thời nhưng giữ cùng một tỷ lệ trong cả chu trình làm lạnh.Sôi ở nhiệt độ không đổi khi hỗn hợp bay hơi.
- Môi chất lạnh không đồng sôilà môi chấtchứa từ hai hợp chất hóa học trở lên , môi chất lạnh khôngđồng sôi bay hơi tức thời nhưng không cùng một tỷ lệ trong cả chu trình làm lạnh. Ví dụ R410a
- Môi chất lạnh hỗn hợp (ho chất hóa học trở lênvi dụ hợp các chất dễ bay hơi nó t đổi nhiệt độ bay hơi được g Có hai loại Môi chất lạnh h Hỗn hợp NHỊ PHÂN gồm m Hỗn hợp TAM PHÂN gồm m Ví dụ: R410A là một hỗn hợp g mức trượt nhiệt độ 0.1K R407C là một hỗn hợp gồ tam phân có mức trượt nhi 1.1.5 Các yêu cầu chung v
Tính chất vật lý của môi ch nổ. Nếu tiếp xúc trực tiếp v
chất lạnh bắn vào mắt sẽ gây đông l chất lạnh bắn vào mắt phả
+ Không được dụi mắt.
+ Tạt nhiều nước lã sạch vào m + Băng che mắt tránh bụi b + Đến ngay bệnh viện mắ
+ Nếu bị chất lạnh phun vào da th Không nên xả bỏ môi chấ
tán khí ôxi gây ra chứng bu tiếp xúc với ngọn lửa hay kim lo nguyên tắc an toàn sau đây m + Lưu trữ các bình chứa môi ch được hâm nóng môi chất l
+ Không được va chạm hay gõ m
1.2. Các đạo luật có liên quan, các quy đ 1.2.1. Tầng ozone (chức năng, các ch - Bầu khí quyển bao quanh Trái đ khác nhau: từ mặt đất lên đ
đến 50 km là tầng bình lưu
- Tầng ozon là sự tập trung các phân tử ozon ở tầng b
lượng ozon trong khí quyển của chúng ta tập trung ở tầng b
38
p (hoặc near-Zeotropic). Chứa một hỗn hợp có t
họ R400, R401A, R404A, R407C, R410A,...Đó là h bay hơi nó thay đổi thành phần cấu tạo khi bay hơi
c gọi là GLIDE. nh hỗn hợp:
m một hỗn hợp có hai môi chất lạnh nguyên ch m một hỗn hợp có ba môi chất lạnh nguyên ch p gồm R32 (50%) và R125(50%) = hỗn hợ
ồm R32(23%), R125(25%) và R134a(52%) = h t nhiệt độ 5K
u chung về an toàn và thiết bị bảo vệ cá nhân
a môi chất lạnh là không mầu sắc, không mùi vị p với môi chất lạnh có thể bị mù mắt hay h
gây đông lạnh phá hỏng mắt. Nếu không may b ải nhanh chóng tự cấp cứu như sau:
ch vào mắt để làm tăng nhiệt độ cho mắt. i bẩn.
ắt để chữa trị kịp thời.
nh phun vào da thịt, nên tiến hành chữa trị như trên. ất lạnh vào trong một phòng kín, vì môi lạ ng buồn ngủ, bất tỉnh và tử vong. Nếu để môi ch a hay kim loại nóng sẽ sinh ra khí độc. Nên tuân th c an toàn sau đây mỗi khi thao tác với môi chất lạnh:
a môi chất lạnh vào chỗ thoáng mát. Tuyệt đ t lạnh lên quá 510C .
m hay gõ mạnh vào bình chứa môi chất lạnh.
t có liên quan, các quy định, quy phạm và tiêu chu c năng, các chất làm suy giảm tầng ôzôn)
n bao quanh Trái đất của chúng ta được chia ra làm nhi t lên đến độ cao 10 km là tầng đối lưu và từ
ưu
ự tập trung các phân tử ozon ở tầng bình lưu. Kho ợng ozon trong khí quyển của chúng ta tập trung ở tầng b