Giải pháp nâng cao công tác Quản trịchất lượng tại Phòng Quản lý chất lượng

Một phần của tài liệu Huỳnh Thị Ngân - 49A QTNL (Trang 136 - 138)

5. Cấu trúc của đềtài

3.2.2.Giải pháp nâng cao công tác Quản trịchất lượng tại Phòng Quản lý chất lượng

Nhà nước cần có các chương trìnhđào tạo và giáo dục cung cấp kiến thức kinh nghiệm cần thiết đối với việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhà nước nên có nhiều văn bản chỉ thị về phương hướng biện pháp, chính sách nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhà nước có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia, các hội chợ, triển lãm các mặt hàng có chất lượng cao và trao giải thưởng cho các mặt hàng đạt chất lượng cao nhất, mẫu mãđẹp nhất. Nhà nước cũng có những chính sách cấm nhập lậu và có các biện pháp cứng rắn đối với những cơ sở sản xuất hàng giả. Nhờ đó thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phải sản xuất các mặt hàng có chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh trong nước và quốc tế.

3.2.2. Gii pháp nâng cao công tác Qun trchất lượng ti Phòng Qun lý chất lượng chất lượng

Phòng QLCL có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc vềcác giải pháp để thực hiện tốt công tác kỹthuật trong từng công đoạn sản xuất, quản lý định mức tiêu hao nguyên phụliệu. Xây dựng tiêu chuẩn kỹthuật, tham mưu trong công tác lựa chọn khách hàng. Xây dựng mục tiêu chiến lược chung trong toàn Công ty. Vì vậy Công ty cần chú tâm đến công tác quản trịchất lượng của phòng QLCLđể đảm bảo việc tạo ra những SP đápứng nhu cầu KH từkhâu sản xuất đến quản lý chất lượng từng bộphận.

Thông qua quá trình phỏng vấn CBCNV phòng QLCL thấy được thực trạng và một số vấn đềcòn hạn chếtrong công tác quản trịchất lượng, dưới đây là những giải pháp cho từng bộphận:

TổCông Nghệ:

- Bộphận tài liệu cần tăng cường sựphối hợp, trao đổi thông tin lẫn nhau vềquy định từng khách hàng đểtránh sai hỏng, rủi ro khi ban hành bộtài liệu.

- Duy trìđào tạo nhân viên sơ đồbiết tính định mức và ngược lại, tạo sự chủ động giải quyết công việc.

- Tiếp tục cải thiện các cuộc họp mẫu đểnâng cao chất lượng giảm phần rủi ro trong quá trình sản xuất.

- Tăng sốlượng bộtài liệu phục vụmay mẫu PP nhằm tăng cường sựbọc lót, kiểm tra chéo giữa các công đoạn, hạn chếtriệt đểcác sai hỏng, rủi ro xảy raởsản xuất đại trà.

Tổmay mẫu:

- Tập trung vào công tác xây dựng kếhoạch mẫu đểtheo dõi và chủ động đốc thúc việc cungứng đồng bộnguyên phụliệu, giảm tỷlệgửi mẫu muộn doảnh hưởng bên ngoài.

- Theo dõi tiến độgửi mẫu, đặc biệt mẫu TOP đểtránh tình trạng nhận góp ý mẫu muộn,ảnh hưởng đến việc thanh toán công ty chậm trễ.

- Duy trì các giải pháp đã áp dụng đểkiểm soát chất lượng mẫuổn định, đápứng sựthỏa mãn của khách hàng ngày càng khắt khe.

- Luân chuyển công việc giữa các nhân viên đểchủ động giải quyết công việc.

Tổquản lý chất lượng sản phẩm may:

- Căn cứKHSX và lịch final hàng tuần của PhòngĐH-Phòng KH lập kế hoạch làm việc cho bộphận QA/thửnghiệm hàng ngày /hàng tuần /hàng tháng để đánh giá công việc của nhân viên nhằm phát hiện sựsai hỏng, thiếu sót đểbổsung cho các nhân viên trong nhóm.

- Soát xét lại tài liệu hướng dẫn phù hợp với thực tếsản xuất theo yêu cầu của khách hàng, loại bỏnhững tài liệu lạc hậu, không còn phù hợp với thực tế.

- Phối hợp cùng các đơn vị để đánh giá khách hàng.

- Bộphận kiểm nghiêm nguyên phụliệu đưa ra quy trình xửlý khi thửngiệm nguyên phụliệu không đạt.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Huỳnh Thị Ngân - 49A QTNL (Trang 136 - 138)