GV nêu yêu cầu kiểm tra :
HS1 : Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng (cĩ vẽ hình minh họa)
HS2: Chữa bài tập 26 tr 88 SGK (Tính cả chiều dài đường xiên của tia nắng từ đỉnh tháp tới mặt đất)
* Cĩ AB = AC. Tg 340 => AB = 86.tg340
=> AB≈96.0,6745 ≈ 58 (m) GV nhận xét, cho điểm HS * cos C =
BCAC => BC = AC => BC = ) ( 104 ) ( 73 , 103 8290 , 0 86 34 cos 86 cos 0 m m C AC ≈ ≈ ≈ =
III. Bài mới :
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
2. ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUƠNG (24 phút) GV giới thiệu : Trong một tam giác vuơng
nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một gĩc thì ta sẽ tìm được tấtcả các cạnh và gĩc cịn lại của nĩ. Bài tốn đặt ra như thế gọi là bài tốn "Giải tam giác vuơng". Vậy để giải một tam giác vuơng cần biết mấy yếu tốt ? Trong đĩ số cạnh như thế nào?
Để giải một tam giác vuơng cần biết hai yếu tố, trong đĩ phải cĩ ít nhất một cạnh. GV nên lưu ý về cách lấy kết quả.
- Số đo gĩc làm trịn đến độ.
- Số đo độ dài làm trịn đến chữ số thập phân thứ ba.
Ví dụ 3 tr 87 SGK
(GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng )
- Để giải tam giác vuơng ABC, cần tính cạn, gĩc nào ? Cần tính cạnh BC, Bˆ, Cˆ - Hãy nêu cách tính
- GV gợi ý : Cĩ thể tính được tỉ số lượng
giác của gĩc nào ? - BC = AB2 +AC2 (đ/l Pytago) = 52 +82 ≈ 9,434 - tgC = 8 5 = AC AB = 0,625 => Cˆ≈ 320 => Bˆ =900 - 320≈ 580 GV yêu cầu HS làm (?2) SGK Tính gĩc C và B trước
Trong ví dụ 3, hãy tính cạnh BC mà khơng
áp dụng định lí Pytago Cˆ≈ 320; Bˆ ≈ 580 SinB = BC AC => BC = B AC sin BC = 0 58 sin 8 ≈ 9,433 (cm) VD 4 tr 87 SGK
- Để giải tam giác vuơng PQO, ta cần tính canh, gĩc nào ?
Cần tính Qˆ, cạnh OP, OQ + Qˆ = 900 - Pˆ = 900 - 360 = 540 GV yêu cầu HS làm (?3) SGK OP = PQ sinQ = 7. Sin540 ≈ 5,663 Trong ví dụ 4, hãy tính cạnh OP, OQ qua
cosin của các gĩc P và Q OQ = PqsinP = 7.sin 360≈ 4,114 Ví dụ tr 87, 88 SGK
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng) OP =PQ.cos P = 7.cos360≈ 5,663 OQ = PQ cos Q = 7.cos 540 ≈ 4,114 GV yêu cầu HS tự giải, gọi một Hs lên
bảng tính. Một HS lên bảng tính Nˆ = 900- Mˆ =900 - 510 = 390 LN = LMtgM = 2,8tg510≈ 3,458 Cĩ LM = MN cos 510 => MN = 0 0 51 cos 8 , 2 51 cosLM = ≈ 4,49
Sau khi tính xong LN, ta cĩ thể tính MN bằng cách áp dụng định lý Pytago.
GV:Cĩ thể tính MN bằng cách nào khác? MN = LM2 +LN2
- Aïp dụng định lí Pytago các thao tác sẽ phức tạp hơn, khơng liên hồn.
- Hãy so sánh hai cách tính Bảng nhĩm.
- Vẽ hình,điềncác yếu tố đã cho lên hình. GV yêu cầu HS đọc nhận xét tr 88 SGK Kết quả a. Bˆ = 600 ;AB = c ≈ 5,774 (cm) b. Bˆ =450 BC = a ≈ 11,547 (cm)