GV yêu cầu kiểm tra.
Cho ∆ ABC cĩ Aˆ =900, AB = c AC = b, BC = a
Hãy viết các tỉ số lượng giác của gĩc B và C
( GV gọi 1 Hs lên kiểm tra và yêu cầu cả lớp cùng làm) sinb = C a b cos = cosb = C a c sin =
tgb = gC c b cot = cotgb= tgC b c =
GV: ( hỏi tiếp khi HS đã viết xong các tỉ số lưọng giác)
Hãy tính các cạnh gĩc vuơng b,c qua các
cạnh và các gĩc cịn lại b= asinB = a .cosCc= a. cosB = a. sinC b= c.tgB = cotgC c= b. cotgB = b.tgC GV: Các hệ thức trên chính là nội dung bài
học hơm nay: Hệ thức giữa các cạnh và gĩc của mọt tam giác vuơng. Bài này chúng ta sẽ học trong 2 tiết
III. Bài mới :
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
I. CÁC HỆ THỨC (24 phút) GV: Cho HS viết lại các hệ thức trên b= a. sinB = a. cosC
c= a. sinC = a. cosB b= c. tgB= c. cotgC c= b. tgC = b. cotgB GV: Dựa vào các hệ thức trên em hãy diễn
đạt bằng lời các hệ thức đĩ Trong tam giác vuơnng, mỗi cạnhgĩcvuơng bằng: - Các cạnh huyền nhân vơisin gĩc đối hoặc nhân với cosin gĩc kề.
- Cạnh gĩc vuơng kia nhân với tg gĩc đối hoặc nhân với cotg gĩc kề
GV chỉ vào hình vẽ, nhấn mạnh lại các hệ thức, phân biệt cho HS, gĩc đố, gốc kề là đối với cạnh đang tính.
GV giới thiệu đĩ là nội dung định lý về hệ thức giữa cạnh và gĩc trong tam giác vuơng.
GV: Y/cầu một vài hS nhắc lại định lí (tr86 SGK)
BAÌi tập : đúng hay sai Cho hình vẽ
1. n = m .sinN 1. Đúng
2. n = p. cotgN 2. Sai; n= p. tgN hoặc n = p.cotgP
3. n=m.cosP 3. Đúng.
4. n=p.sin N 4. Sai; sửa như câu 2 hoặc n = m.sin N (nếu sai hãy sửa lại cho đúng)
Ví dụ 1 tr 86 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và đưa hình vẽ lên bảng phụ
GV : Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đĩ.
- Nêu cách tính AB Cĩ v = 500 km/h t=1,2 phút =
501 h 1 h Vậy quãng đường AB 500.
50
1 = 10 (km)
- Cĩ AB = 10km. Tính BH BH = AB. Sin A = 10. Sin 300 (GV gọi 1 HS lên bảng tính) = 10.
2
1 = 5 (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km
GV: Nếu coi AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1 giờ thì BH là độ cao máy bay đạt được sau 1 giờ. Từ đĩ tính độ cao máy bay lên cao được sau 1,2 phút.
Ví dụ 2 :
GV yêu cầu HS đọc đề bài trong khung ở đầu §4
GV gọi 1 HS lên bảng diễn đạt bài tốn bằng hình vẽ, kí hiệu, điền các số đã biết - Khoảng cách cần tính là cạnh nào của ∆ABC ? (cạnh AC)
- Em hãy nêu cách tính cạnh AC Độ dài cạnh AC bằng tích cạnh huyền với cos của gĩc A.
AC=AB.cosA AC= 3.cos650
≈ 3.0,4226 ≈ 1,2678 ≈ 1,27 (m)
Vậy cần đặt chân thang cách tường một khoảng là 1,27m