9. Kết cấu của luận văn
2.4.1. Điều kiện khách quan
2.4.1.1.Thuận lợi
Công nghệ sạch trong nuôi trồng thủy sản đã đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam nói chung cũng nhƣ Hải Dƣơng nói riêng đây là một công nghệ còn khá mới mẻ. Khi áp dụng công nghệ này, chúng ta có một số lợi thế về mặt khách quan:
Xu thế hiện nay của các nƣớc trên thế giới là phát triển bền vững, phát triển nhƣng phải tính đến tác động đối với môi trƣờng, với mục tiêu là phát triển các ngành kinh tế và giảm thiểu đến mức thấp nhất ô nhiễm môi trƣờng. Muốn làm đƣợc điều đó, chỉ có thể đ i mới công nghệ, áp dụng công nghệ thân thiện với môi trƣờng, công nghệ sạch.
Trong quá trình hội nhập, toàn cầu hoá, Việt Nam đã tham gia ASEAN, T chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng TPP- là một hiệp định, thỏa thuận thƣơng mại tự do giữa các quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tƣ, đồng thời trong quá trình sản xuất phải tuân thủ các quy định về môi trƣờng về độ an toàn của sản phẩm thì sản phẩm mới đƣợc chấp nhận trên thị trƣờng, mới có cơ hội cạnh tranh. Quốc tế ƣu tiên cho việc áp dụng các công nghệ sạch trong sản xuất, giảm thiểu tối đa các nguồn gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng, sản phẩm an toàn cho ngƣời sử dụng. Do vậy muốn đƣợc thị trƣờng chấp nhận, cạnh tranh n định, phát triển bền vững thì không còn con đƣờng nào khác là phải theo xu thế chung của thế giới.
Thế kỷ 21 đƣợc coi là thời kỳ hậu công nghiệp, là kỷ nguyên phát triển mạnh mẽ của công nghệ. Nhờ những thành tựu to lớn của KH&CN, đặc biệt là
công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, v.v.... Khoa học và công nghệ đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, hàng đầu. Sức mạnh của m i quốc gia tuỳ thuộc phần lớn vào năng lực KH&CN.
Trong bối cảnh mối quan hệ quốc tế đang phát triển theo xu hƣớng hợp tác thân thiện, Việt Nam chúng ta có lợi thế là điểm đến đầu tƣ của nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài, vì thế có rất nhiều cơ hội đi tắt, đón đầu để tiếp cận công nghệ sạch. Khi vấn đề phát triển bền vững là vấn đề chung của cộng đồng quốc tế, chúng ta nhận đƣợc sự đầu tƣ, h trợ từ bạn bè quốc tế trong việc đầu tƣ, chuyển giao công nghệ cao, công nghệ sạch. Chúng ta đi sau, nhƣng hoàn toàn có thể có đƣợc công nghệ cũng nhƣ kinh nghiệm của các nƣớc phát triển khác trong việc tiếp thu các công nghệ tiên tiến để phát triển bền vững, nhất là trong ngành nông nghiệp, thủy sản.
Ngày nay, nhu cầu sử dụng các sản phẩm sạch, an toàn đối với ngƣời tiêu dùng ngày càng tăng lên và dần trở thành nhu cầu thiết yếu trong đời sống ngƣời dân, nhất là ở các thành phố, đô thị lớn của nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới. Đặc biệt là đối với ngành cung cấp thực phẩm thiết yếu nhƣ chăn nuôi.
Con ngƣời đã bắt đầu quan tâm đến môi trƣờng sống xung quanh, ngƣời sản xuất bắt đầu có ý thức cân bằng hài hòa giữ sản xuất phát triển kinh tế với đảm bảo môi trƣờng, dần xóa bỏ tƣ tƣởng phát triển bằng mọi giá, biết nhìn về tƣơng lai. Nhu cầu sử dụng những sản phẩm an toàn đƣợc sản xuất bởi công nghệ hiện đại, công nghệ sạch. Qua tìm hiểu, tác giả đã đƣợc chứng kiến việc chủ nuôi cá lồng bán cá mình nuôi, nhƣng lại đi mua cá của chủ lồng khác (trong cùng thời điểm) với giá cao hơn về ăn, vì biết rằng chủ lồng kia nuôi ít, không sử dụng hóa chất và các loại thức ăn không an toàn nên chất lƣợng cá sạch hơn, ngon hơn cá do mình nuôi.
2.4.1.2. Khó khăn
Mặc dù công nghệ sạch mang lại lợi ích rất lớn và là công nghệ cần có nếu muốn cạnh tranh. Nhƣng chi phí đầu tƣ mà các công nghệ này đòi hỏi
không phải chủ thể nào cũng có thể đáp ứng đƣợc. Kể cả những dự án có sự đầu tƣ, h trợ của Nhà nƣớc dù giai đoạn khởi đầu rất thành công nhƣng sau đó cũng gặp phải không ít khó khăn thậm chí phải dừng lại giữa chừng vì thiếu vốn.
Trong sản xuất thủy sản của huyện Nam Sách, hầu hết các chủ hộ nuôi đều phải đi vay vốn, phải gánh trên mình nhiều chi phí về lãi xuất, trong khi đó sự h trợ của chính quyền tỉnh, huyện hầu nhƣ không đáng kể, và có thể nói là chƣa đƣợc quan tâm, nên vấn đề tài chính để đ i mới công nghệ áp dụng công nghệ sạch trong sản xuất thủy sản gặp nhiều khó khăn.
Về nguồn vốn đầu tƣ: Vốn đầu tƣ cho nuôi thủy sản tƣơng đối lớn, nhất là nuôi cá lồng, vì vậy rất ít chủ nuôi chủ động đƣợc nguồn vốn tự có mà hầu hết phải vay ngân hàng. Qua khảo sát thực tế các hộ nuôi cá lồng của xã Nam Tân, Thái Tân, Nam Hƣng 100% số hộ nuôi cá lồng đều phải vay vốn ngân hàng, ngƣời vay ít cũng khoảng 300 triệu đến 700 triệu đồng, ngƣời vay nhiều có thể hàng tỷ đồng, thậm chí là trên 10 tỷ đồng (nguồn vốn tập trung vào thức ăn đến 50%).
Ngƣời nuôi thủy sản ngoài việc phải chịu lãi xuất ngân hàng của mình vừa phải chịu thêm lãi xuất ngân hàng của nhà sản xuất thức ăn, lãi xuất ngân hàng của ngời kinh doanh thức ăn (03 lần lãi xuất), cộng thêm lợi nhuận của nhà sản xuất thức ăn lên giá thành phẩm của thủy sản cao, ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh, nhiều rủi ro sảy ra (nhiều chủ hộ phá sản phải bỏ nghề). Do vậy tâm lý của một số ngƣời nuôi đôi khi mang tính chộp giật, không có hƣớng phát triển lâu dài. Việc thiếu vốn đầu tƣ làm ảnh hƣởng rất lớn đến việc xây dựng kết cấu hạ tầng cho nuôi thủy sản, chủ yếu tập trung vốn cho giống, thức ăn.
Thị trƣờng công nghệ thế giới đang phát triển hết sức mạnh mẽ. Song với số vốn eo hẹp, nhân lực, thông tin về công nghệ hạn chế nên khả năng tiếp cận công nghệ mới tiên tiến có chất lƣợng chƣa cao. Chƣa có doanh nghiệp môi giới hoặc sản xuất công nghệ sạch nào liên kết chuyển giao công nghệ sạch cho ngành nuôi thủy sản của Nam Sách.