Ngân sách nhà nước 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu Đề cương tài chính tiền tệ học viện tài chính (Trang 35 - 38)

- Thị trường cho vay ngắn hạn trực tiếp: Bao gồm thị trường không chính thức và thị

2.Ngân sách nhà nước 1 Khái niệm:

2.1 Khái niệm:

- Ngân sách nhà nước là toàn bộ thu và chi của nhà nước trong 1 năm nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước do hiến pháp quy định

2.2 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước2.3 Thu ngân sách nhà nước 2.3 Thu ngân sách nhà nước

- Thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng các yêu cầu chi tiêu của nhà nước.

2.3.1 Thu thuế

- KN: thuế là 1 khoản đóng góp bắt buộc từ các pháp nhân và thể nhân cho nhà nước theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước.

- Đặc điểm:  Tính bắt buộc

 Tính không hoàn trả trực tiếp  Tính pháp lí cao

- Phân loại (theo tính chất điều tiết)  Thuế trực thu

 Thuế gián thu 

  

Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế

- VD: thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp,… - Đặc điểm:

 Người nộp thuế và người chịu thuế là một  Không có sự chuyển giao gánh nặng thuế

 Mục tiêu đánh thuế = (tăng thu ngân sách nhà nước) + (điều tiết thu nhập)  Phạm vi: hẹp hơn thuế gián thu

   

Thuế gián thu: là loại thuế đánh gián tiếp vào người tiêu dùng thông qua việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và được ấn định trong giá cả hàng hóa, dịch vụ

- VD: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt,… - Đặc điểm:

 Là 1 bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa dịch vụ  Có sự chuyển giao gánh nặng thuế

 Người nộp thuế là doanh nghiệp, người chịu thuế là người tiêu dùng

 Mục tiêu đánh thuế = (tăng thu ngân sách nhà nước) + (điều tiết lưu thông hàng hóa)

2.3.2 Thu phí và lệ phí

- Phí là khoản thu của ngân sách nhà nước nhằm bù đắp 1 phần chi phí của cơ quan sự nghiệp công

- Lệ phí là khoản thu của ngân sách nhà nước nhằm bù đắp 1 phần chi phí mà cơ quan quản lí nhà nước đã bỏ ra

2.3.3 Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước

- Thu từ lợi tức của các cơ sở kinh tế của Nhà nước

- Thu từ lợi tức liên doanh kinh tế, lợi tức cổ phần của doanh nghiệp Nhà nước tại các công ty cổ phần

2.3.4 Đóng góp của các tổ chức cá nhân2.3.5 Các khoản việc trợ 2.3.5 Các khoản việc trợ

2.4 Chi ngân sách Nhà nước

- KN: là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm của của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định

- Nội dung: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chi đầu tư phát triển  Chi thường xuyên

2.4.1 Chi đầu tư phát triển

- KN: là những khoản chi có thời hạn tác động dài, thường trên một năm, hình thành nên những tài sản vật chất có khả năng tạo ra nguồn thu, trực tiếp làm tăng cơ sở vật chất của đất nước

- Nội dung:

 Chi đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội

 Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước  Chi góp vốn cổ phần, góp vốn kinh doanh vào các doanh nghiệp  Chi các mục tiêu chương trình quốc gia

 Chi dự trữ Nhà nước

2.4.2 Chi thường xuyên

- KN: là các khoản chi có thời hạn tác động ngắn, thường dưới 1 năm, chủ yếu phục vụ cho chức năng quản lí, điều hành xã hội 1 cách thường xuyên của Nhà nước

- Nội dung:

 Chi sự nghiệp (VD: chi sự nghiệp kinh tế, chi nghiên cứu khoa học,…)  Chi cho các cơ quan Nhà nước

 Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội

2.5 Bội chi ngân sách Nhà nước và nợ công2.5.1 Bội chi ngân sách Nhà nước 2.5.1 Bội chi ngân sách Nhà nước

- KN: Là tình trạng chi ngân sách Nhà nước vượt quá thu ngân sách Nhà nước trong 1 năm

- Nguyên nhân:

 Bội chi cơ cấu: thay đổi chính sách thu chi (VD: giảm thuế xuất nhập khẩu thu  giảm

 Bội chi chu kì: biến động theo chu kì kinh doanh (VD: khi nền kinh tế suy thoái thì Nhà nước sẽ phải chịu chi để hỗ trợ doanh nghiệp)

- Giải pháp:

 Tăng thu: để tăng thu bền vững phải thực hiện bằng tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế. Còn biện pháp tăng thuế sẽ khiến các khoản tiết kiệm giảm, làm triệt tiêu động lực kinh tế và có thể làm tăng lãi suất

 Giảm chi: giảm chi thường xuyên; cắt giảm biên chế; thực hiện tinh giảm bộ máy nhà nước; xã hội hóa

 Chi đầu tư phát triển có hiệu quả  giải pháp này thực hiện trong dài hạn

(2) Vay nợ (vay trong hoặc ngoài nước)

 Ưu: đây là giải pháp nhanh chóng để giải quyết bội chi mà không phải phát hành tiền, tăng giao lưu giữa các nước, thúc đẩy sự đầu tư

 Nhược:

o Tăng gánh nặng nợ

o Tăng lãi suất tính dụng do cầu tín dụng tăng o Chèn ép đầu tư tư nhân

cần sử dụng hợp lí để chi đầu tư phát triển có hiệu quả

(3) Phát hành tiền

 NHTW phát hành tiền cho chính phủ vay, có đảm bảo bởi trái phiếu chính phủ

Giải pháp này có thế kiểm soát được lạm phát bởi nó có thể cân đối giữa tiền và hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 NHTW phát hành tiền cho chính phủ vay, không có đảm bảo bởi trái phiếu chính phủ

 nguy cơ xảy ra lạm phát tăng lãi suất

2.5.2 Nợ công

Một phần của tài liệu Đề cương tài chính tiền tệ học viện tài chính (Trang 35 - 38)