Các hình thức của tài chính quốc tế 1 Đầu tư quốc tế trực tiếp

Một phần của tài liệu Đề cương tài chính tiền tệ học viện tài chính (Trang 47 - 51)

- Thị trường cho vay ngắn hạn trực tiếp: Bao gồm thị trường không chính thức và thị

2. Các hình thức của tài chính quốc tế 1 Đầu tư quốc tế trực tiếp

2.1 Đầu tư quốc tế trực tiếp

2.1.1 Khái niệm

- Đầu tư phát triển vốn trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kì tài sản nào từ nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi

2.1.2 Đặc điểm

- Dự án dài hạn: họ bỏ rất nhiều vốn để đầu tư nên để thu hồi vốn và lợi nhuận cần nhiều thời gian

- Nhà đầu tư nước ngoài quản lí doanh nghiệp

- Kéo dài chu kì sống của sản xuất: nếu nhà đầu tư là 1 nước phát triển, khi đầu tư với sự chuyển giao công nghệ từ nước đi đầu tư đến nước đầu tư sẽ giúp công nghệ - kĩ thuật nước nhận vốn đầu tư phát triển hơn.

- Đi kèm với đầu tư FDI là 3 yếu tố sau:  Hoạt động thương mại (xuất nhập khẩu)  Chuyển giao công nghệ

 FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 

  

Các hình thức đầu tư quan hệ trực tiếp

- Doanh nghiệp liên doanh

- Hình thức hợp đồng kinh doanh (không thành lập lên 1 pháp nhân) - Các hình thức khác: BOT, BTO,…

2.1.3 Lợi ích của đầu tư quốc tế trực tiếp

Đối với nước đầu tư

- Mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, kéo dài tuổi thọ sản phẩm - Giảm chi phí

VD: chi phí vận chuyển: thay vì sản xuất ở nước sở tại rồi mang xuất khẩu cho nước nhận vốn đầu tư thì đầu tư và bán trực tiếp

- FDI giúp chủ đầu tư tìm kiếm được các nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định - Nâng cao năng lực cạnh tranh

Đối với các nước nhận đầu tư

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Cải thiện cán cân thanh toán

Góp phần tăng thu bằng ngoại tệ cho nước nhận đầu tư, từ đó cân bằng cán cân thanh toán

- Giải quyết việc làm

- Khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên

2.1.4 Mặt trái của FDI đối với các nước tham gia đầu tư

Đối với nước nhận đầu tư

- Vốn:

 Vốn có thể không lớn ảnh hưởng tới chính sách tiền tệ

 Cung ngoại tệ tăng  tỉ giá hối đoái giảm ảnh hưởng tới xuất nhập khẩu và 1 số lĩnh vực khác NHTW phải thực hiện chính sách tiền tệ để điều chỉnh tỉ giá hối  đoán

- Về môi trường và chuyển giao công nghệ:

Có thể trở thành bãi rác công nghiệp, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên - Về cạnh tranh

Các doanh nghiệp FDI thường có vốn lớn và kinh nghiệm dày dặn cũng như nhận được nhiều chính sách ưu đãi hơn các doanh nghiệp nội địa vì thế tạo ra môi trường kinh doanh bất bình đẳng

- Về lao động: Lao động trong doanh nghiệp FDI phải có trình độ cao

- Cán cân thanh toán quốc tế: 1 số trường hợp FDI có thể tạo ra sự thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế

- Về chính trị: 1 số doanh nghiệp FDI lớn có thể tạo ra ảnh hưởng về chính trị cho các nước tiếp nhận FDI

2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp2.2.1 Tín dụng quốc tế 2.2.1 Tín dụng quốc tế

- KN: tín dụng quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể của 1 nước với các chủ thể của nước khác và với các tổ chức quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc của tín dụng

- Các hình thức tính dụng thương mại  Vay thương mại

- KN: vay thương mại là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường, lãi suất do thị trường quyết định

- Đặc điểm:

 Chủ thể cho vay: các ngân hàng (NHTM lớn, NH xuyên quốc gia, doanh nghiệp xuyên quốc gia,…)

 Người đi vay: doanh nghiệp hoặc chính phủ

 Lãi suất: hình thành trên cơ sở cung cầu trên thị trường  Điều kiện

o Có tài sản đảm bảo hoặc bảo lãnh o Dự án phải có triển vọng, hiểu quả  Mục đích sử dụng vốn vay:

o Doanh nghiệp sử dụng để sản xuất kinh doanh o Chính phủ sử dụng để thúc đẩy phát triển kinh tế  Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

- KN: là hình thức tín dụng hỗn hợp bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại và cho vay ưu đãi giành cho các quốc gia đang phát triển nhằm phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm:

 Chủ thể cho vay: chính phủ các nước phát triển  Chủ thể đi vay: chính phủ đang và chậm phát triển  Lãi suất: lãi suất ưu đãi

 Điều kiện vay vốn: tùy thuộc vào từng nhà tài trợ

 Mục đích: sử dụng để hỗ trợ phát triển, dùng để đầu tư hạ tầng,…

2.2.3 Đầu tư chứng khoán quốc tế2.2.4 Viện trợ quốc tế không hoàn lại 2.2.4 Viện trợ quốc tế không hoàn lại 3. Tỉ giá hối đoái và thanh toán quốc tế 3.1 Tỉ giá hối đoái

3.1.1 Định nghĩa

- Tỉ giá hối đoái là giá cả của đồng tiền này được biểu hiện bằng số lượng những đồng tiền khác

3.1.2 Phương pháp biểu thị tỉ giá hối đoái

Phương pháp trực tiếp

- Một đơn vị ngoại tệ được biểu thị bằng 1 số lượng nhất định nội tệ - Ngoại tệ là đồng tiền yết giá

- Nội tệ là 1 đồng tiền định giá VD: 1USD = 22 000 VNĐ 1 EUR = 1,4 USD

Phương pháp gián tiếp

- Một đơn vị nội tệ được biểu thị bằng một số lượng nhất định ngoại tệ

3.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ giá hối đoái

- Sự tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế tới giá trị đồng nội tệ làm đồng nội tệ tăng giá khiến tỉ giá hối đoái giảm xuống

Kinh tế suy thoái sẽ ngược lại - Tỉ lệ lạm phát của nền kinh tế

Lạm phát tăng đồng nội tệ mất giá tỉ lệ tỉ giá hối đoái tăng và ngược lại  - Hiện trạng của cán cân thanh toán quốc tế

 Cán cân thanh toán quốc tế cân bằng tỉ giá hối đoái ổn định  Cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt tỉ giá hối đoái tăng

 Cán cân thanh toán quốc tế bội thu  cung ngoại tệ tăng giá trị đồng ngoại tệ  giảm tỉ giá hối đoái giảm

- Mức chênh lệch lãi suất 

  

Khi lãi suất đồng ngoại tệ ở thị trường trong nước tăng lên và cao hơn lãi suất

ngoại tệ ở thị trường nước ngoài, tỉ giá hối đoái biến động như thế nào?

 TH1: Nền kinh tế đóng (không có sự tự do di chuyển vốn)

Khi lãi suất ngoại tệ tăng tăng cầu ngoại tệ tăng giá ngoại tệ tăng tỉ giá    hối đoái tăng

 TH2: Nền kinh tế mở (vốn được tự do di chuyển)

Nhà đầu tư nước ngoài sẽ di chuyển vốn vào thị trường trong nước để hưởng lợi nhuận chênh lệch cung ngoại tệ tăng tỉ giá hối đoái giảm 

- Hoạt động đầu cơ ngoại tệ

Nếu trong nước có hoạt động đầu cơ ngoại tệ cầu ngoại tệ giảm tỉ giá hối đoái tăng  - Các nhân tố khác

Một phần của tài liệu Đề cương tài chính tiền tệ học viện tài chính (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)