4. KIỂM TRA CỤM VAN DẦU ĐIỀU KHIỂN PHỐI KHÍ TRỤC
3.1.3 Bộ chấp hành.
Hình 3.9: Cấu tạo của bơm cao áp
1. Van hút 2. Piston
3. Cam đồng trục
4. SCV( van điều khiển hút) 5. Van phân phối
6. Bơm nạp
7. Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu Hoạt động của bơm nạp
- Bơm cấp liệu sẽ hút nhiên liều từbình NL đến hai pittông thông qua phin lọc và
SCV (van điều khiển hút). Trục điều khiển quay rô to trong và ngoài của bơm
nạp. Khi rô to quay làm thay đổi thể tích buồng bơm, sẽ hút NL vào bộ phận
hút và bơm NL ra khỏi bộ phận xả.
Hình 3.10: Cấu tạo của bơm cao áp
1. Rotor ngoài 2. Rotor trong 3. Buồng hút 4. Buồng xả
Hoạt động của van điều khiển
Van điều khiển giữ cho áp suất nạp NL (áp suất xả) thấp hơn một mức nhất
định. Nếu tốc độbơm tăng và áp suất bơm tăng cao hơn mức van điều khiển cho phép, van sẽ sử dụng lực lò xo để mởvà đưa NL về phía hút.
Hình 3.11: Sơ đồ hoạt động của nhiên liệu trong bơm
Van SCV( Van điều khiển hút)
- Nếu dòng đến SCV trong 1 thời gian dài. Vì cường độ trung bình của dòng điện chạy đến cuộn dây tăng, van kim sẽ mở ra ngoài, SCV mở rộng hơn. Do đó, lượng nhiên liệu hút tăng.
- Nếu dòng đến SCV trong 1 thời gian ngắn. Cường độ trung bình của dòng điện chạy đến cuộn dây giảm, lực lò xo sẽ hút van kim vào, SCV mở hẹp đi. Do đó, lượng nhiên liệu hút giảm.
Chú ý
- Mối tương quan giữa độ mở của SCV và lượng nhiên liệu hút vào có thểngược với mô tảtrên đây, điều này tuỳ thuộc vào loại xe.
Hình 3.12: Hoạt động của van SCV
1. Bơm cao áp 3. Van SCV 2. Van điều khiển
A. Khi SCV mởít B. Khi van SCV mở nhiều
1. chổi 2. piston 3.lò xo 4. nút chặn 5. Bơm nạp 6. SCV 7. Vỏbơm
Cấu tạo bên trong của bơm cao áp
- Cam không đồng trục được gắn vào trục quay và vòng cam, cụm piston và van
hút được gắn tì lên vòng cam. Khi trục quay, bánh cam sẽquay không đồng trục, vòng cam sẽ di chuyển lên và xuống làm cho pittông di chuyển lên và xuống.
Hình 3.13: Mặt cắt của bơm
Hoạt động của Van phân phối
- Van phân phối của bơm HP3 được hợp nhất thành một cụm. Do đó, nó bao gồm
1 van bi, lò xo, giá đỡ . Khi áp suất ởpittông vượt quá áp suất trong ống phân phối, van bi sẽ mở để xả nhiên liệu ra.
Hình 3.14: Cấu tạo của van phân phối
1. Thân van, 2. Van bi, 3. Lò xo, 4. Giáđỡ, 5. Piston Hoạt động của bơm cao áp
- Khi cam không đồng trục quay, cam vòng cũng quay không đồng trục. Cam vòng quay đồng thời đẩy 1 pittông lên và 1 pittông xuống. Khi pittông đi lên
(hoặc xuống), bơm cao áp sẽ hút nhiên liệu ra, và bơm nhiên liệu đến ống phân phối.
1. Cam không đồng trục 2. Cam vòng
3. Piston 4. Trục quay
Hình 3.15: Sơ đồ nguyên lý của bơm cao áp
Ống phân phối
- Ống phân phối chứa nhiên liệu được nén (từ0 đến 180 MPa) từbơm cao áp và đưa đến các vòi phun của xylanh. Cảm biến áp suất ống phân phối (cảm biến Pc), bộ giới hạn áp suất và một van xả áp suất được gắn trên ống phân phối.
Hình 3.16: Đường ống phân phối
Bộ giới hạn áp suất
- Nếu áp suất trong ống PP cao bất thường, bộ giới hạn áp suất sẽ mở một van để
xả áp suất. Van mở khi áp suất trong ống đạt xấp xỉ180 MPa và đóng khi áp
suất trở lại mức xấp xỉ 30 MPa. Nhiên liệu chảy qua bộ giới hạn áp suất sẽ quay trở lại bình nhiên liệu.
Hình 3.17: Bộ giới hạn áp suất
1. Bộ giới hạn áp suất, 2. Đến bình nhiên liệu
Van xảáp suất
1. SCV van điều khiển hút 2. Van kiểm tra 3. Cam không đồng trục 4. Cam vòng 1. Ống phân phối 2. Van xảáp suất 3. Cảm biến áp suất ống Rail 4. Bộ giới hạn áp suất
- Van xảđiều chỉnh áp suất trong ống PP. Nếu áp suất trong ống cao hơn áp suất
phun, ECU động cơ sẽ truyền tín hiệu để van xảđẩy NL trở lại bình cho áp suất NL phù hợp với áp suất phun.
Hình 3.18: Hoạt động của van xả áp
1. Van xả áp suất 2. Ống PP
A. Vận hành khi áp suất NL cao hơn áp suất phun B. Vận hành khi áp suất NL bằng áp suất phun 3.1.3.2Kim phun
- Tuỳ theo tín hiệu từECU động cơ, vòi phun phun NL được nén trong ống PP vào buồng đốt của động cơ với thời điểm phun và lượng nhiên liệu phun ra ( thời gian mở kim phun) hợp lí nhất tùy theo chếđộ làm việc của động cơ.
Hình 3.19: Kim phun
Cấu tạo của Kim phun
Hình 3.20: Cấu tạo của kim phun
Mũi tên chỉ:Xăng được nén (từống PP) 1. Buồng điều khiển
2. Van từ
3. Đinh ốc rỗng có lá chắn gió 4. Vòng chữ O
5. Pittông điều khiển 6. Lò xo nén 7. Kim áp suất 8. Kim phun 9. Bệ 10.NL được nén 11.Đường rò NL Mã vòi phun
- Mã QR* (phản ứng nhanh) được dùng đểđiều chỉnh chính xác hơn. Mã QR
chứa những dữ liệu của vòi phun sẽđược cài vào ECU động cơ.
- Mã QR* cho thấy: Đây là một mã 2 chiều mới do DENSO phát triển. Ngoài những dữ liệu điều chỉnh lượng phun, mã còn có số hiệu chi tiết và sản phẩm. Có thểđọc các số hiệu này với tốc độ cực nhanh.
Hình 3.21: Mã điện trở của kim phun