Mạch tạo xung răng cưa:

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử ứng dụng (nghề điện công nghiệp (Trang 53 - 55)

- Bộ phím điều khiển có đặc tính sau:

b) Xung vuông khi tăng thời gian quét c) Xung vuông khi giảm thời thời gian quét Giá tr ị đỉnh của xung là giá trị được tính từ 2 đỉnh xung li ền kề nhau

1.2.2. Mạch tạo xung răng cưa:

Mạch tạo xung răng cưa dùng linh kiện thụ động trong kỹ thuật chủ yếu

dùng mạch tích phân, có tác dụng biến đổi các xung vuông hoặc xung nhọn thành các xung răng cưa.

Mạch tích phân là mạch mà tín hiệu ngõ ra tích phân theo thời gian của điện áp tín hiệu ngõ vào. Hình1.12:

Vo(t) = KVi(t)dt (1.7)

Trong đó:

V0: điện áp ngõ ra

Vi: điện áp ngõ vào K: hệ số tỉ lệ K < 1.

Hình 1.12: Mạch tích phân a) Đối với xung vuông

Nếu gọi  = R.C là hằng số thời gian nạp, xả tụ, có 3 trường hợp xãy ra như

sau:  << Ti  = 5 i T  >>Ti

Khi  << Ti thời gian tụ, nạp xả rất nhanh nên dạng sóng ngõ ra gần

giống dạng tín hiệu ngõ vào.… Khi  =

5

i

T

sườn trước của xung răng là thời gian nạp điện của tụ, sườn

sau là thời gian tụ xả điện qua R về nguồn tín hiệu. Quá trình nạp xả theo hàm số mũ nên sườn trước và sườn sau có dạng cong. Điện áp tín hiệu ngõ ra thấp hơn điện áp tín hiệu ngõ vào.

Khi  >>Ti thời gian nạp vào và xả ra của tụ rất chậm nên biên độ xung

ra Vo rất thấp đường cong nạp xả điện gần như tuyến tính (đường thẳng).

(Hình 1.13)

R

C

Hình 1.13: Các dạng xung với các trị số  khác nhau của mạch tích phân Như vậy, nếu chọn R, C thích hợp thì mạch tích phân có thể tạo ra xung

răng cưa từ xung vuông. Trường hợp tín hiệu ngõ vào là một chuỗi xung hình chữ nhật với thời gian Ton > Toff, khi cho tụ nạp điện và xả điện chưa hết thì lại được nạp điện làm cho điện áp trên tụ tăng dần.

b) Đối với xung nhọn

Người ta có thể xem xung nhọn như xung chữ nhật khi có cực tính hẹp, và

do đó, khi qua mạch tích phân, thì biên độ xung giảm xuống rất thấp và đường

cong xả điện gần như không đáng kể, nên trong kỹ thuật, mạch điện này được dùng để loại bỏ xung nhiễu ở nguồn (Hình 1.14)

Hình 1.14: Dạng sóng ngõ ra của mạch tích phân khi ngõ vào là các xung nhọn

Vi t V t V t V t Khi  >> T Khi  Khi  << T Ti V i t t V i t t

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử ứng dụng (nghề điện công nghiệp (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)