Mạch khống chế

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử ứng dụng (nghề điện công nghiệp (Trang 95 - 97)

- Bộ phím điều khiển có đặc tính sau:

3. Mạch khống chế

Khái niệm: Tùy theo yêu cầu sử dụng mà các mạch điện được xây dựng

và thiết kế làm việc ở trạng thái bình thường. Những trạng thái sự cố hay hư

hỏng khác thường được dự đoán khi thiết kế tính toán chúng để áp dụng những

linh kiện cần thiết. Những trạng thái làm việc của mạch điện tự động linh kiện như tụ điện, điện trở,… Tùy theo yêu cầu mà các linh kiện có giá trị khác nhau.

Việc chuyển từ giá trị này sang giá trị khác nhau được thực hiện tự động nhờ hệ

thống điều khiển. Kết quả hoạt động của mạch sẽ đưa đến một trạng thái làm việc mới, trong đó có ít nhất một linh kiện đặc trưng cho mạch phải lấy giá trị

mới.

Như vậy để điều khiển hệ thống là đưa vào hoặc đưa ra khỏi mạch điện

những phần tử, thiết bị nào đó (chẳng hạn điện trở, tụ điện,…) để thay đổi một

hoặc nhiều thông số đặc trưng hoặc để giữ một thông số nào đó (chẳng hạn tốc độ quay của động cơ hay độ sáng của đèn,…) không thay đổi khi có sự thay đổi

ngẫu nhiên của thông số khác.

Có nhiều nhiều cách điều khiển nhưng phần này chúng ta nghiên cứu các

mạch điều khiển theo thời gian dựa trên cơ sở là thông số làm việc của các linh

kiện điện tử biến đổi theo thời gian. Những tín hiệu ddieuf khiển phát ra theo

một quy luật thời gian cần thiết để làm thay đổi trạng thái làm việc của mạch điện.

3.1. Mạch hẹn giờ khống chế thời gian dùng Transistor cùng loại 3.1.1. Sơ đồ 3.1.1. Sơ đồ

3.1.2. Nguyên lý hoạt động

Phân tích tương tự như mạch điều khiển dùng transistor cùng loại nhưng khác ở chỗ để khống chế thời gian đèn l sáng phải thông qua công tắc S1

ời gian nạp của tụ C1.

C1 Vcc Vcc S1 VR2 Q2 Q1 R2 R3 R1 220V L D

3.2. Mạch hẹn giờ khống chế thời gian dùng Transistor khác loại 3.2.1. Sơ đồ 3.2.1. Sơ đồ

3.2.2. Nguyên lý hoạt động

Khi cấp nguồn tụ C nạp điện gây sụt áp tại chân BQ1 làm Q1 khóa. Khi Q1 khóa Q2 khóa và khi Q2 khóa Q3 khóa. Không có dòng qua cuộn hút nên tiếp điểm mở vẫn mở nên đèn Đ tắt. Đèn Đ sáng được trong trường hợp ngược

lại. Vậy mạch khóng chế phụ thuộc vào thời gian nạp của tụ C.

3.3. Mạch hẹn giờ khống chế thời gian dùng IC 3.3.1. Sơ đồ 3.3.1. Sơ đồ 3.3.2. Nguyên lý hoạt động Q2 R1 R2 R3 Q1 Q3 220V R1 VR C R4 Đ Vcc C 220VAC BT137 R1 VR + 741 R2 R3 R4 R5 60W/220V Vcc S

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử ứng dụng (nghề điện công nghiệp (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)