0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Bài tập tổng hợp về hàm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MICROSOFT EXCEL KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 86 -98 )

: Nếu 2 số cùng thứ hạng (cùng giá trị) thì vị thứ tiếp theo được bỏ qua Ví dụ Có 2 giá trị có thứ hạng 3 thì sẽ không có thứ hạng 4 mà chỉ

Bài tập tổng hợp về hàm

Cho bảng số liệu điện

Mã Hộ: Trong đó 2 ký tự đầu chỉ loại hộ, ký tự cuối chỉ khu vực đăng ký

1. Số trong định mức = Số mới - Số cũ, nếu (số mới - Số cũ) < Định mức, ngược lại thì lấy định mức tra trong bảng định mức 2. Nếu không vượt định mức SỐ NGOÀI ĐỊNH MỨC =0, ngược lại SỐ NGOÀI ĐỊNH MỨC = (SỐ MỚI -SỐ CŨ) - ĐỊNH MỨC 3. Tiền Trong Định Mức = Số Trong Định Mức * Đơn Giá. Giá Tra trong bảng Đơn Giá (Hàm INDEX)

4. Tiền Ngoài Định Mức = Số Ngoài Định Mức*Đơn Giá *1.5 . Giá Tra trong bảng Đơn Giá (Hàm INDEX) 5. Thành Tiền = Tiền Trong Định Mức + Tiền Ngoài Định Mức

7. Trích rút dữ liệu sang ô khác những hộ Hoặc là NN hoặc là CB 8. Tính toán bảng thông kê sau bằng hàm SumIf(), CountIf()

Bài tập tổng hợp về hàm

MICROSOFT EXCEL 87

Gợi ý:

 Cột Số trong định mức có thể tính theo công thức:

=IF((F3-E3)<INDEX($I$19:$M$22; MATCH(RIGHT(D3;1); $H$19:$H$22;0); MATCH(LEFT(D3;2); $I$18:$M$18;0)); INDEX($I$19:$M$22; MATCH(RIGHT(D3;1); $H$19:$H$22;0); MATCH(LEFT(D3;2); $I$18:$M$18;0)); F3-E3)

 Cột Số ngoài định mức tính theo công thức:

=IF((F3-E3)>INDEX($I$19:$M$22;MATCH(RIGHT(D3;1);$H$19:$H$22;0);MATCH(LEFT(D3;2);$I$18:$M$18;0));(F3-E3)- INDEX($I$19:$M$22;MATCH(RIGHT(D3;1);$H$19:$H$22;0);MATCH(LEFT(D3;2);$I$18:$M$18;0));0)  Cột Tiền trong định mức: =G3*INDEX($C$19:$F$23;MATCH(LEFT(D3;2);$B$19:$B$23;0);MATCH(RIGHT(D3;1);$C$18:$F$18;0))  Cột Tiền ngoài định mức: =H3*INDEX($C$19:$F$23;MATCH(LEFT(D3;2);$B$19:$B$23;0);MATCH(RIGHT(D3;1);$C$18:$F$18;0))*1,5

Định dạng có điều kiện với công thức

kiện với công thức

Định dạng có điều kiện là một công cụ mạnh trong việc xây dựng các báo cáo. Với việc áp dụng công thức, định dạng có điều kiện

các báo cáo. Với việc áp dụng công thức, định dạng có điều kiện

sẽ phát huy được khả năng tùy biến cao của mình.

Bài này sẽ giới thiệu phương pháp định dạng có điều kiện sử dụng công thức và một số bài tập tổng hợp.

dụng công thức và một số bài tập tổng hợp.

7 + 8

Nội dung phần này:

Nội dung phần này:

 Định dạng có điều kiện Bài tập tổng hợp

 Bài tập tổng hợp

Định dạng có điều kiện với công thức

MICROSOFT EXCEL 89

Bài toán

Phòng Hành chính – Tổ chức có một bảng dữ liệu nhân sự như dưới đây. Yêu cầu định dạng sao cho những dòng chứa nhân sự có trình độ thạc sỹ và đại học có màu sắc khác để quản lý dễ theo dõi.

Phương án:

1. Định dạng sao cho những người có trình độ thạc sỹ được đổ màu xanh, những người có trình độ đại học được đổ màu vàng;

Định dạng có điều kiện với công thứcGiải quyết theo phương án 1

Giải quyết theo phương án 1

Bước 1. Chọn vùng dữ liệu cần định dạng ($A$3: $M$18) và chọn Home Conditional Formatting Manage Rules. Bước 2. Trong hộp thoại Conditional Formatting Rules Manager chọn nút New Rule

Bước 3. Trong hộp thoại New Formatting Rule chọn Use a formula to determine which cells to format.

Ở dòng Format values where this formula is true cần nhập vào điều kiện để kiểm tra. Ở dòng này có thể nhập bất kỳ biểu thức logic nào. Excel sẽ chỉ định dạng những dòng nào mà điều kiện trả về giá trị TRUE.

Nhập vào dòng điều kiện: =$J3="x" (những người có trình độ đại học). Điều kiện này quy định rằng, nếu cột J (chú ý cột J là tham chiếu tuyệt đối) trong vùng lựa chọn có giá trị “x” thì trả về giá trị TRUE, và Excel sẽ chỉ định dạng cho những dòng mà cột J có giá trị “x”.

Ấn nút Format để mở hộp thoại chọn định dạng

Định dạng có điều kiện với công thức

Định dạng có điều kiện với công thức


Bước 5. Lặp lại các bước từ 2 đến 4, thay điều kiện bằng =$I3="x", thay màu sắc định dạng khác. Kết quả cuối cùng như dưới đây. Bước 4. Sau khi chọn được định dạng theo nhu cầu, ấn OK để

quay về hộp thoại New Formatting Rule. Ấn tiếp OK để đóng cửa sổ này và quay về cửa sổ Conditional Formatting Rules Manager chọn nút New Rule. Lúc này trong hộp thoại đã xuất hiện điều kiện định dạng vừa thiết lập. Ấn nút Apply để thực hiện định dạng

Định dạng có điều kiện với công thức

MICROSOFT EXCEL 93

Giải quyết theo phương án 2

Lặp lại tất cả các bước từ 1 đến 5 như đã thực hiện trong phương án 1. Thay đổi điều kiện định dạng thành =(OR($I3="x";$J3="x")). Chúng ta có thể thấy, đây là một điều kiện phức hợp bao gồm hai điều kiện con và được kết hợp bởi hàm OR.

Excel cũng cho phép thay đổi vùng chịu định dạng. Trong cửa sổ Conditional Formatting Rules Manager có thể chọn giá trị ở trường Applies to. Khi đó, định dạng chỉ áp dụng cho vùng được lựa chọn

Định dạng có điều kiện với công thứcBài tập tổng hợp

Bài tập tổng hợp

Cho bảng thông tin chi tiết mua xe máy và các bảng phụ (bảng phân khối, bảng loại xe, bảng nhãn hiệu).

Mã hóa đơn được viết theo quy tắc sau: Ký tự đầu tiên chỉ mã loại xe (bảng loại xe);

Hai ký tự tiếp theo chỉ mã phân khối (bảng phân khối);

Ký tự cuối cùng chỉ hình thức mua (M) hay bán (B).

Yêu cầu điền thông tin vào các cột còn để trống (hãng sản xuất, phân khối, nhãn hiệu, thời gian bảo hành. Cột hết hạn cần điền “Còn hạn” hoặc “Hết hạn” theo thời gian bảo hành và ngày mua. Thực hiện thống kê trong các bảng “Thống kê số lượng xe” và “Tình hình mua bán xe theo loại phân khối”.

Định dạng có điều kiện với công thức

MICROSOFT EXCEL 95

Hướng dẫn

 Điền thông tin hãng sản xuất:

=VLOOKUP(LEFT(B4;1);$H$28:$I$31;2;0)

 Thông tin về phân khối:

=HLOOKUP(VALUE(MID(B4;2;2));$C$27:$F$28;2;0)

 Cột Nhãn hiệu:

=INDEX($B$35:$E$38;MATCH(C4;$A$35:$A$38;0); MATCH(D4;$B$33:$E$33;0))

 Cột thời gian bảo hành:

=HLOOKUP(D4;$C$28:$F$29;2;0)

 Cột hết hạn:

=IF(NOW()>=EDATE(F4;H4);"Hết hạn";"Còn hạn")

 Bảng thống kê số lượng xe:

 Mua: =SUMIF($B$4:$B$23;"H*M";$G$4:$G$23)

 Bán: =SUMIF($B$4:$B$23;"H*B";$G$4:$G$23)

 Bảng thống kê theo loại phân khối: =COUNTIF($D$4:$D$23;F41)

Bài tập tổng hợp về hàm

Cho bảng số liệu điện

Mã Hộ: Trong đó 2 ký tự đầu chỉ loại hộ, ký tự cuối chỉ khu vực đăng ký

1. Số trong định mức = Số mới - Số cũ, nếu (số mới - Số cũ) < Định mức, ngược lại thì lấy định mức tra trong bảng định mức 2. Nếu không vượt định mức SỐ NGOÀI ĐỊNH MỨC =0, ngược lại SỐ NGOÀI ĐỊNH MỨC = (SỐ MỚI -SỐ CŨ) - ĐỊNH MỨC 3. Tiền Trong Định Mức = Số Trong Định Mức * Đơn Giá. Giá Tra trong bảng Đơn Giá (Hàm INDEX)

4. Tiền Ngoài Định Mức = Số Ngoài Định Mức*Đơn Giá *1.5 . Giá Tra trong bảng Đơn Giá (Hàm INDEX) 5. Thành Tiền = Tiền Trong Định Mức + Tiền Ngoài Định Mức

7. Trích rút dữ liệu sang ô khác những hộ Hoặc là NN hoặc là CB 8. Tính toán bảng thông kê sau bằng hàm SumIf(), CountIf()

Bài tập tổng hợp về hàm

MICROSOFT EXCEL 97

Gợi ý:

 Cột Số trong định mức có thể tính theo công thức:

=IF((F3-E3)<INDEX($I$19:$M$22; MATCH(RIGHT(D3;1); $H$19:$H$22;0); MATCH(LEFT(D3;2); $I$18:$M$18;0)); INDEX($I$19:$M$22; MATCH(RIGHT(D3;1); $H$19:$H$22;0); MATCH(LEFT(D3;2); $I$18:$M$18;0)); F3-E3)

 Cột Số ngoài định mức tính theo công thức:

=IF((F3-E3)>INDEX($I$19:$M$22;MATCH(RIGHT(D3;1);$H$19:$H$22;0);MATCH(LEFT(D3;2);$I$18:$M$18;0));(F3-E3)- INDEX($I$19:$M$22;MATCH(RIGHT(D3;1);$H$19:$H$22;0);MATCH(LEFT(D3;2);$I$18:$M$18;0));0)  Cột Tiền trong định mức: =G3*INDEX($C$19:$F$23;MATCH(LEFT(D3;2);$B$19:$B$23;0);MATCH(RIGHT(D3;1);$C$18:$F$18;0))  Cột Tiền ngoài định mức: =H3*INDEX($C$19:$F$23;MATCH(LEFT(D3;2);$B$19:$B$23;0);MATCH(RIGHT(D3;1);$C$18:$F$18;0))*1,5

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MICROSOFT EXCEL KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 86 -98 )

×