Mỗi dấu xuống dịng (Enter) sẽ tạo thành một đoạn văn bản. Khi định dạng đoạn văn bản, với 1 đoạn văn bản chúng ta khơng cần phải lựa chọn tồn bộ văn bản trong đoạn đĩ, mà chỉ cần đặt con trỏ soạn thảo trong đoạn cần định dạng. Trong trường hợp muốn định dạng nhiều đoạn văn bản thì chúng ta cần phải lựa chọn (bơi đen) các đoạn văn bản.
1.Trường hợp chúng ta cĩ thể sử dụng thanh cơng cụ Formatting để căn lề nhanh đoạn văn bản:
Căn lề trái: (Ctrl + L)
Căn lề giữa: (Ctrl + E)
Căn lề phải: (Ctrl + R)
Dàn đều chữ 2 bên lề: (Ctrl + J)
Giảm và tăng lề cho đoạn văn bản: - Giảm lề: nhấn vào biểu tượng
Decrease Indent (Shift +Tab). - Tăng lề: Nhấn vào biểu tượng
Increase Indent (Tab).
2. Trường hợp sử dụng hộp thoại Paragraph
Vào nhĩm cơng cụ Paragraph… Xuất hiện hộp thoại Paragraph:
Chọn thẻIndents and Spacing
Mục Aligment: Căn lề
o Left: Căn lề trái
o Justified:Dàn đều chữ sang2 bên lề
o Centered:Căn lề giữa
o Right:Căn lề phải.
Indentation:Lùi vào / ra đoạn văn bản so với lề
Left: Lề trái
Right:Lề phải:
Số (-) lùi ra ngồi lề Số (+) lùi vào trong lề
Ngầm định, hai khoảng cách này đều là 0.
Special:
o First line: Để lề cho dịng đầu của đoạn văn bản (độ thụt dịng của dịng đầu tiên trong đoạn văn bản), mặc định để By = 1,27 cm
Spacing:Khoảng cách trống giữa các đoạn văn bản.
Before:Khoảng cách từ dịng trên cùng của đoạn với đoạn trên. (Khoảng cách từ đoạn dưới tới đoạn trên)
After:Khoảng cách từ dịng dưới cùng của đoạn đến đoạn dưới. (Khoảng cách từ đoạn trên tới đoạn dưới)
Line spacing:Độ giãn dịng trong đoạn.
o Single: Giãn dịng đơn (Ctrl + 1)
o 1,5 lines: Giãn dịng 1,5 (Ctrl + 5)
o Double: Giãn dịng đơi (Ctrl + 2)
o At least: Độ giãn nhỏ nhất.
o Exactly: Độ giãn để theo số chính xác bằng At .
o Multiple: Độ giãn lớn nhất
Với độ giãn dịng là At least, Exactly và Multiple cĩ phần At để điền số tùy ý cho hợp văn bản cần soạn thảo.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Văn bản mẫu cần soạn thảo là bài thơ Đơi dép, tác giả Nguyễn Trung Kiên, cần trình bày như sau:
ĐƠI DÉP (Nguyễn Trung Kiên)
Bài thơ đầu anh viết tặng em Là bài thơ anh kể về đơi dép Khi nỗi nhớ ở trong lịng da diết
Những vật tầm thường cũng biến thành thơ
Hai chiếc dép gặp nhau tự bao giờ
Cĩ yêu nhau đâu mà chẳng rời nửa bước Cùng gánh vác những nẻo đường xuơi ngược Lên thảm nhung xuống cát bụi cùng nhau
Cùng bước mòn, không kẻ thấp người cao Cùng chia sẻ sức người đời chà đạp Dẫu vinh nhục không đi cùng người khác Số phận chiếc này phụ thuộc chiếc kia
Cũng như mình trong những lúc vắng nhau Bước hụt hẫng cứ nghiêng về một phía Dẫu bên cạnh đã cĩ người thay thế Mà trong lịng nỗi nhớ cứ chênh vênh
Không thể thiếu nhau trên những bước đường đời Dẫu mỗi chiếc ở một bên phải trái
Nhưng tôi yêu em ở những điều ngược lại Gắn bó đời nhau vì một lối đi chung
Hai mảnh đời thầm lặng bước song song Sẽ dừng lại khi chỉ còn một chiếc Chỉ còn một là không còn gì hết Nếu không tìm được chiếc thứ hai kia./.
2. Thực hành
CÁC BƯỚC CƠNG VIỆC CÁCH THỰC HIỆN, THAO TÁC, KỸ THUẬT
THIẾT BỊ , DỤNG CỤ
Bước 1: Nhận xét cách trình
bày bài thơ cần thực hành Nhận biết các định dạng font, đoạn văn bản Máy tính word2007/2010/2013 Bước 2:sử dụng bộ gõ tiếng việt - Mở Unikey/Việtkey - Chọn các loại font, bảng mã và bộ gõ thơng dụng
Soạn thảo được tiếng Việt kiểu gõ Telex, bằng các bảng mã: Unicode, Vni; Font Times New Roman, Arial, Vni-vivi, vni- unive, các font chữ thư pháp khác
Việt key (Unikey)
Bước 3: soạn thảo nội dung
bài thơ(chưa định dạng) Đúng nội dung, khơng sai chính tả
Bước 4: Định dạng Định dạng đúng theo
mẫu của từng đoạn VB Cĩ đủ font, Việtkey
Bước 5:Ghi nội dung vào
đĩa (lưu trữ) Tạo thư mục, ghi tên file <bai tap1.3_Doi dep>
3. Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục
TT HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC 1 Gõ dấu tiếng Việt
khơng được Chọn font, bảng mã, kiểu gõ khơng thích hợp Chọn lại bảng mã, kiểu gõ, tiếng Việt 2 Định dạng đoạn
khơng đúng Thao tác khơng chuẩn xác Chọn đoạn VB định dạng chưa đúng, xĩa hết định dạng cũ (Ctrl+Q) và định dạng lại
D. KIỂM TRA * Kiến thức:
1. Biết cách chọn font chữ tương ứng với bộ bảng mã tiếng Việt thơng dụng.
* Kỹ năng: Trình bày được đoạn văn hay bài thơ cĩ dấu tiếng Việt, trong bài văn cĩ chọn nhiều loại Font, cỡ chữ khác nhau.
* Thái độ: Tự tin, cẩn thận, hạn chế sai lỗi chính tả E. BÀI TẬP:
Soạn thảo văn bản là một đơn xin phép; một bài thơ văn học, cĩ sử dụng các loại Font và định dạng khác nhau.
BÀI 4: TRÌNH BÀY VĂN BẢN Phần 1: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU
Học xong bài này HSSVcĩ khả năng: - Chỉnh lề và định dạng khổ văn bản;
- Định dạng được đoạn văn bản đánh dấu những đoạn khác nhau trong văn bản, chia cột, đường viền,…
B. THIẾT BỊ, VẬT TƯ, DỤNG CỤ, TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Bộ máy chiếu: 1 bộ
- Bộ máy tính cĩ cài Microsoft Office Word 2010/2013: 02 HSSV/máy - Bộ Unikey, bộ font tiếng Việt (cài trên máy)
- Các file tài liệu máy tính; (tham khảo Thơng tư 01/2011/TT-BNV, hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính)
C. NỘI DUNG
PHẦN 1: LÝ THUYẾT, CÁC KIẾN THỨC LIÊN QUAN