Tính kích thước phôi cánh dầm, bản bụng dầm, bản mả

Một phần của tài liệu Giáo trình chế tạo khung nhà công nghiệp (Trang 84 - 86)

4. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT, TÍNH PHÔI DẦM:

4.3. Tính kích thước phôi cánh dầm, bản bụng dầm, bản mả

4.3.1. Các kích thước cơ bản của cầu dầm là:

• Chiều dài nhịp l. • Chiều cao dầm h.

• Khoảng cách giữa các dầm chủ d.

* Chiều cao dầm chủ h:

Chiều cao h được xác định xuất phát từ các điều kiện sau: • Kinh tế có nghĩa là khối lượng thép nhỏ nhất.

• Khống chế độ cứng.

• Chiều cao kiến trúc, chế tạo vì vận chuyển.

* Dầm tổ hợp được dùng khi nhịp dầm và tải trọng tác dụng lớn qtd > 20KN/m. Khi thiết kế dầm tổ hợp:

chon tiết diện dầm.

Thay đổ tiết diện theo chiều dài dầm.

Kiểm tra tiết diện dầmđã chọn vềđộ bền, độ cứng, độổn định… Tính toán các chi tiết của dầm để liên kết.

CH TẠO KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP 85

độ vâng:

Trong đó: gc, pc : Tĩnh tải và hoạt tải tiêu chuẩn trên mộtđơn vị chiều dài dầm. l: Nhịp của dầm.

EJ: độ cứng chồng uốn của dầm.

b. Xác định chiều dày bản bụng

Nếu chiều cao dầm từ 1 – 2 m thì có thể chọn chiều dày bản bụng:

Nếu không dùng sườnđể gia cường bản bụng thì:

Thông thường: 8mm ≤ tb ≤ 22mm

c. xác định kích thước cánh dầm:

Đối với dầm tiết diệnđối xứng: bc≤ 30tc với:

d. Ổn định cục bộ từng khoang dầm:

- Khi hb/tb≤ 70 thì dầmổn định cục bộ và ở dầm không cần gia cố thêm sườn. - Khi hb/tb > 70 thì phải đặt sườn đứng gia cố tại vị trí có Qmax

- Khi hb/tb < 70 thì phải đặt thêm sườn dọc song song cánh dầm và đặt cách cánh trên từ (1/4 – 1/5)h.

Đối với sườn dọc: Bề rộng bs = h/30 + 40mm. Bề dày ts ≥ 1/15 bs.

Một phần của tài liệu Giáo trình chế tạo khung nhà công nghiệp (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)