1.1. Mạch tạo tín hiệu có ghép biến áp* Sơ đồ * Sơ đồ
* Nguyên lý hoạt động
Mạch dao động chính là LC. Khi LC không có điện trở thì điện áp trên tụ là điện áp hình sin với chu kỳ: T = 2 LC
và tần số: f =
LC
2 1 1
Trên thực tế R≠ 0 nên dao động trong mạch LC là tắt dần vì tổn hao năng lượng. Bổ sung kịp thời nhờ mạch transistor thông qua mạch phân cực kiểu hồi tiếp dòng điện. Điện áp được hồi tiếp qua cuộn L’ về bazo của transistor T sao cho dòng phóng của tụ C qua cuộn L từa đến b giảm thì L’ tạo thế VE >VB (qua C1) để transistor dẫn dòng từ nguồn E bổ sung năng lượng cho mạch dao động.
1.2. Mạch tạo tín hiệu dùng cầu Wien
Hình a Hình b
Mạch này ta không trình bày nguyên lý mà xác nhận tần số tín hiệu tạo ra là: fo = 2 2 1 1 2 1 C R C R Nếu chọn R1 = R2 =R và C1 = C2 =C thì tần số tín hiệu là fo = RC 2 1
1.3. Mạch tạo tín hiệu dùng thạch anh* Sơ đồ * Sơ đồ
Hình a Hình b
Hình a. Mạch sử dụng transistor trường FET theo nguyên lý cộng hưởng nối tiếp. Khi cộng hưởng, trở kháng mạch thạch anh nhỏ nhất và hồi tiếp dương từ cực máng về cực cửa là lớn nhất. Lúc này dung kháng tụ C nhỏ nhưng dòng một chiều không qua được từ D sang G. Vì thế tần số mạch được tính bằng tần số cộng hưởng nối tiếp của thạch anh.
Hình b. Mạch sử dụng transistor trường FET theo nguyên lý cộng hưởng song song. Khi cộng hưởng, trở kháng mạch thạch anh lớn nhất. Mạch cộng hưởng LC được điều chỉnh qua C để có tần số gần tần số cộng hưởng của thạch anh.