Bộ tạo tín hiệu xung răng cưa (hay xung tam giác) 1 Sơ đồ dùng UJT

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử công nghiệp (nghề vận hành nhà máy thủy điện) (Trang 56 - 59)

3.1. Sơ đồ dùng UJT

a b

* Nguyên lý hoạt động

Tại thời điểm t0 mạch được cấp nguồn. Tụ C được nạp qua R. Điện áp UE tăng dần theo hàm số mũ hình b. Khi UEđạt đến ngưỡng thông của UJT (thời điểm t1) thì UJT dẫn. Điện áp rơi trên B1 là: Ur =

21 1 1 . R R R U  đồng thời tụ C phóng điện qua BE và R1. Dòng giảm theo hàm số mũ hình b.

Khi tụ C phóng điện thì UE giảm, khi UE giảm thấp hơn ngưỡng khóa thi UJT khóa. Tụ C lại nạp điện qua R. Quá trình tiếp tục lặp lại như cũ.

Đầu ra B1 có điện áp danh xung nhọn tam giác, tần số xung phụ thuộc vào R,C.

3.2. Sơ đồ dùng BJT * Sơ đồ * Sơ đồ

a

* Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý hoạt độngtương tự như dùng UJT.

Ban đầu 2 transisitor đều khóa. Tụ C được nạp qua R. Điện áp trên cực BT1 là UBT1 = U 2 1 2 R R R  . Khi tụ C nạp đến điện áp Uc > UB1 thì T1 dẫn, T1 dẫn T2 dẫn. Do cách mắc T1, T2 mà hình thành hồi tiếp dương. T1, T2 nhanh chóng chuyển sang dẫn bão hòa. Tụ C phóng điện qua R3 và đầu ra có xung tam giác theo dạng dòng phóng của tụ C hình c.

Câu hỏi ôn tập, bài tập

Bài 1:Vẽ sơđồ, trình bày nguyên lý hoạtđộng của bộ tạo tín hiệu xung sin. ( dùng biến áp, cầu Wien, thạch anh)

Bài 2: Vẽ sơđồ, trình bày nguyên lý hoạtđộng của bộ tạo tín hiệu xung chữ nhật (xung vuông, Đa hài Rôi - e phát xung vuông).

Bài 3: Vẽ sơđồ, trình bày nguyên lý hoạtđộng của bộ tạo tín hiệu xung răng cưa (dùng UJT, BJT).

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử công nghiệp (nghề vận hành nhà máy thủy điện) (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)