- Biết vận dụng kĩ năng nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí để làm bài. bài.
- Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu cụ thể:
2. Yêu cầu cụ thể:
0.5
b) Xác định đúng vấn đề nghị luận: đạo lí được thể hiện trong câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
0.5
c) Viết bài: Học sinh có thể xây dựng hệ thống luận điểm và diễn đạt theo nhiều cách khác nhau miễn sao đáp ứng được được những ý cơ bản theo nhiều cách khác nhau miễn sao đáp ứng được được những ý cơ bản sau:
c) Viết bài: Học sinh có thể xây dựng hệ thống luận điểm và diễn đạt theo nhiều cách khác nhau miễn sao đáp ứng được được những ý cơ bản theo nhiều cách khác nhau miễn sao đáp ứng được được những ý cơ bản sau:
+ Giải thích câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng) + Đánh giá nội dung câu tục ngữ:
. Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người.
. Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (dẫn chứng) . Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn. . Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn.
. Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, dân tộc.
- Kết bài:
+ Khẳng định đạo lí biết ơn là một nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam.
- Nêu nhận thức và hành động của bản thân.
0.5
1.0 1.0 1.0
0.25
0.25
d) Sáng tạo: Diễn đạt độc đáo, có cảm nhận riêng về câu tục ngữ 0.5
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. câu.
0.5
Lưu ý: GV cần linh hoạt trong việc đánh giá và ghi điểm cho từng đối tượng học sinh . --- Hết ---