YANNICK MILLET *

Một phần của tài liệu 56724-Điều văn bản-161141-1-10-20210511 (Trang 27 - 28)

năng lượng của các tòa nhà bằng các thiết bị cảm biến để làm sao đảm bảo cho mức tiêu thụ của toà nhà bằng không.

Mô hình hướng tới tiêu thụ năng lượng bằng không khá phổ biến trên thế giới, Châu Âu còn hướng tới mức carbon bằng không. Tại Bắc Mỹ đã đạt mức tiêu thụ năng lượng bằng không vào năm 2020. Mục tiêu của rất nhiều quốc gia đang hướng tới là phát thải carbon là 2%.

Các ví dụ đã được thực hiện từ năm 2009

Toà nhà Elithis Nearly ZEB, là một tòa nhà được tích hợp ở cấp độ cao nhất mà chúng tôi được biết tại Pháp. Đây là một thiết kế tích hợp các giải pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng đã được các kiến trúc sư cũng như các đơn vị liên quan đã phối hợp chặt chẽ để tạo ra được thiết kế phù hợp như vậy. Tòa nhà này có diện tích văn phòng là 5000m2, với mức tiêu thụ đã giảm xuống còn 11 kWhPE/m2/năm. Như vậy là đã giảm 5% so với quy định, đó là mức đã được cải thiện rất nhiều và hiện giờ vẫn còn tiếp tục được cải thiện hơn nữa.

Một ví dụ khác về tòa nhà chung cư. Như chúng ta biết, chung cư là tòa nhà khó quản lý và khó đạt được mục tiêu sử dụng năng lượng bằng không. Chúng ta phải có các giải pháp thu nguồn nhiệt để làm sao đảm bảo mức chi phí cho mức tiêu thụ năng lượng ở các tòa nhà bằng không, tức là không mất chi phí cho việc sử dụng năng lượng. Thực tế ở trường hợp này không cần phải đầu tư yếu tố công nghệ gì nhiều mà cần có yếu tố tri thức, ý thức chủ động của con người để tư duy, áp dụng

giải pháp hiệu quả các hệ thống này. Tôi cho rằng, giải phải này hoàn toàn có thể cân nhắc và áp dụng tại Việt Nam.

Những thách thức

Hai ví dụ điển hình trên cho thấy rằng các công trình khác nhau đều có thể đạt được mức tiêu thụ bằng không. Tuy nhiên chúng ta cũng có rất nhiều thách thức.

Trước hết là nhận thức của mọi người về chi phí cũng như lợi ích. Hiện nay, chưa có nhiều dự án trình diễn để giúp cho các bên liên quan có thể tham khảo.Tôi hy vọng, sắp tới chúng ta có nhiều tòa nhà và nhiều công trình hơn, sẽ có nhiều mô hình để tham khảo, tham quan.

Vấn đề thứ hai liên quan đến quản lý, hiện nay chúng ta cần có một cam kết ngân sách lâu dài, cũng như cần phải xác định rõ vai trò của các bên liên quan. Chúng ta cũng đang cho rằng trách nhiệm là của Bộ Xây dựng nhưng cũng cần có một sơ đồ thể hiện cả một vòng chu trình đầy đủ cho thấy được vai trò của tất cả các bên liên quan thật rõ ràng; và cần phải có động lực về mặt tài chính, kinh tế. Có thể các khoản hỗ trợ từ phía Chính phủ, trung ương hay địa phương hay từ chính các tổ chức thương mại, ngân hàng.

Vấn đề thứ ba, đó là chi phí cao để xây dựng được các công trình xanh sử dụng năng lượng hiệu quả. Tôi cũng nhấn mạnh, chi phí để xây dựng một công trình xanh sử dụng tiết kiệm năng lượng cũng chỉ tương đương với một tòa nhà bình thường nếu chúng ta xem xét cụ thể, chi tiết sẽ lồng ghép các giải pháp vào

11

Một phần của tài liệu 56724-Điều văn bản-161141-1-10-20210511 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)