II. tính chất hố học chung của phi kim
2. Một số hợp chất của cacbon
a. Các oxit của cacbon
Cacbon oxit là oxit trung tính khơng tác dụng với axit và kiềm.
Cacbon oxit cĩ tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao cĩ thể khử đợc nhiều oxit kim loại: CO + CuO →to CO2 + Cu
3CO + Fe2O3 →to 3CO2 + 2Fe
Cacbon oxit cháy trong khơng khí hoặc trong oxi toả nhiều nhiệt:
Điện phân cĩ màng ngăn
2CO + O2 →to 2CO2 + Q - Cacbon đioxit: CO2 Cacbon đioxit là oxit axit. + Tác dụng với nớc
Cacbon đioxit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit cacbonic là axit yếu khơng bền, lầm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
H2O + CO2 ⇔ H2CO3
+ Tác dụng với dung dịch bazơ: Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa CO2 và bazơ mà tạo thành muối trung hồ, muối axit hoặc hỗn hợp hai muối:
NaOH + CO2 → NaHCO3
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ:CaO + CO2 → CaCO3 b. Axit cacbonic và muối cacbonat
* Axit cacbonic H2CO3 là một axit yếu khơng bền dễ bị phân tích thành CO2 và nớc, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
* Muối cacbonat: cĩ hai loại muối cacbonat trung hồ và muối cacbonat axit (hidrocacbonat).
- Đa số muối cacbonat khơng tan trong nớc (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3 … Hầu hết các muối hidrocacbonat tan tốt trong nớc nh: Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Mg(HCO3)2 …
- Tính chất hố học của muối cacbonat + Tác dụng với dung dịch axit
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ
K2CO3 + Ca(OH)2 →2KOH + CaCO3↓
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối, trong đĩ ít nhất cĩ một muối ít tan K2CO3 + CaCl2 → 2KCl + CaCO3↓
+ Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ: Hầu hết các muối cacbonat đều dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm)
CaCO3 →to CaO + CO2
2NaHCO3 →to Na2CO3 + CO2 + H2O
B i 1: à Kim cơng là:
a. Hợp chất của cacbon với kim loại b. Là hợp chất của cacbon với phi kim c. Một dạng thù hình của cacbon d. Cả a và b đều đúng
Đáp án: c đúng.
B i 2:à Chọn câu đúng trong các câu sau:
a. Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cơng, than chì và than gỗ.
b. Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cơng, than chì và cacbon vơ định hình. c. Các dạng thù hình đúng của cacbon là: kim cơng, than chì và than hoạt tính.
B i 3:à Khả năng hấp phụ cao là đặc tính của:
a. Than đá b. Kim cơng c. Than chì d. Than hoạt tính
Đáp án: d đúng.
B i 4:à Trong các phản ứng hố học sau:
C + O2 →to CO2 + Q (1)
C + 2CuO →to CO2 + 2Cu (2)
cacbon luơn là: a. Chất oxi hố b. Chất khử
c. Là chất oxi hố và chất khử d. Khơng là chất oxi hố và chất khử Đáp án: b đúng.
B i 5: à Cacbon oxit (CO) là:
a. Oxit axit b. Oxit bazơ c. Oxit trung tính d. Oxit lỡng tính
Đáp án: c đúng.
B i 6:à Trong các phản ứng hố học sau:
2CO + O2 →to 2CO2 + Q (1)
CO + CuO →to CO2 + Cu (2)
cacbon oxit luơn là:
a. Chất oxi hố b. Khơng là chất oxi hố và chất khử c. Là chất oxi hố và chất khử d. Chất khử
Đáp án: d đúng.
B i 7: à Cacbon đioxit (hay cịn gọi là anhiđrit cacbonic, khí cacbonic: CO2) là: a. Oxit axit ; b. Oxit bazơ c. Oxit trung tính d. Oxit lỡng tính
Đáp án: a đúng.
B i 8: à Nguyên tố R tạo thành với hiđro một hợp chất cĩ cơng thức phân tử RH4. R là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau:
a. S b. Si c. C d. P
Đáp án: a đúng.
B i 9:à Hấp thụ tồn bộ 2,24 lít khí CO2 (đo ở đktc) vào 100,0 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Dung dịch thu đợc chứa những muối nào?
a. NaHCO3;b. Na2CO3 c. NaHCO3 và Na2CO3 d. Phản ứng khơng tạo muối
Đáp án: c đúng.
Ngày soạn: 9/1/2010
Ngày giảng:11/1-15/1/2010