Xâydựng một số công trình liên xã

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá việc thực hiện và đề xuất giải pháp đạt chuẩn nông thôn mới tại xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (Trang 88)

4. Cấu trúc luận văn

3.4.4. Xâydựng một số công trình liên xã

Xây dựng nông thôn mới là công việc của từng xã nhƣng phải đảm bảo kết nối với các địa phƣơng xung quanh. Đặc biệt là hoàn thiện xây dựng tuyến đƣờng liên xã Nậm Cần – Nậm Sỏ. Tuyến đƣờng này là cầu nối giữa xã Nậm Sỏ ra trung tâm huyện, nhƣng xuống cấp rất nghiêm trọng. Hiện nay, tiến hành giai đoạn I, về trung tâm xã tuyến đƣờng đã thông suốt, nhƣng đoạn từ bản Ngam Ca ra Quốc lộ 32, đƣờng đá, rất khó đi lại đặc biệt là vào mùa mƣa. Do vậy, cần hoàn thiện nhanh nhất tuyến đƣờng này, để đảm bảo phục vụ nhu cầu đi lại của ngƣời dân. Đồng thời xây dựng hệ thống kênh mƣơng, đảm bảo tƣới tiêu cho cây trồng.

3.4.5. Ban hành một số chính sách của địa phương trong xây dựng nông thôn mới

Cấp huyện và xã cần đề ra các chính sách nhằm khuyến khích, tuyên dƣơng, khen thƣởng các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp, HTX... có nhiều đóng góp cho xây dựng NTM ở xã, thôn.

Ban hành cơ chế chính sách hỗ trợ lãi xuất cho nông dân vay vốn phát triển vào sản xuất nông lâm nghiệp và BVMT.

Triển khai cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ thực hiện có hiệu quả nhƣ các doanh nghiệp đƣợc vay vốn tín dụng đầu tƣ và phát triển hoặc đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ sau đầu tƣ; khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lý (mỏ đá, mỏ khoáng sản, đất đai trồng Mắc Ca, Quế...).

Thực hiện các chính sách hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp nhƣ cây trồng, cán bộ chuyên môn hƣớng dẫn, hỗ trợ vốn ban đầu khi trồng các loại cây kinh tế nhƣ Mắc Ca, Quế... Đồng thời tìm đầu ra cho nông sản.

Biểu dƣơng, khen thƣởng những tập thể, cá nhân tích cực, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.

Cần có các văn bản riêng quy định về sự tham gia của cộng đồng trong chƣơng trình MTQG xây dựng NTM. Trong đó cần quan tâm đến các vấn đề sau: Cần cụ thể hóa cách thức lấy ý kiến tham gia của ngƣời dân đối với các nội dung trong chƣơng trình xây dựng NTM; Cần cụ thể hóa cơ chế huy động các khoản đóng góp tự nguyện của dân cho xây dựng cơ sở hạ tầng; Cần xem xét cơ chế huy động nguồn lực cộng đồng từ việc hiến đất cho các công trình công cộng vì không đƣợc đền bù nên việc huy động nguồn lực này hiện đang gặp phải rất nhiều khó khăn.

81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới là một chủ trƣơng lớn của Nhà nƣớc. Các tiêu chí trong Bộ tiêu chí đƣợc ban hành gắn liền sát thực với nhu cầu cuộc sống trƣớc mắt và lâu dài của ngƣời nông dân, quá trình thực hiện đã mang lại nhiều thành công, hiệu quả trên toàn quốc và riêng tại tỉnh Lai Châu.

Xã Nậm Sỏ là xã duy nhất tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu đến tháng 9/2020 chƣa đạt NTM, toàn xã còn 6 tiêu chí chƣa đạt. Nghiên cứu quá trình xây dựng NTM tại Nậm Sỏ thấy rằng:

Thứ nhất: Chƣơng trình thực hiện xây dựng NTM tại Nậm Sỏ theo đúng chỉ đạo của chính quyền các cấp, có sự vào cuộc đầy đủ của cả bộ máy chính quyền, nhân dân trong xã. Đa phần nhân dân xã Nậm Sỏ đã tham gia cùng chính quyền trong quá trình xây dựng NTM, tuy vậy vẫn còn tỉ lệ ngƣời dân vẫn chƣa hiểu biết sâu sắc về ý nghĩa của chƣơng trình đối với bản thân, gia đình họ.

Thứ hai: Xã Nậm Sỏ đã đạt đƣợc 13 tiêu chí và 6 tiêu chí còn chƣa đạt trong Bộ tiêu chí NTM tại Nậm Sỏ bao gồm: giao thông, thu nhập, cơ sở vật chất văn hóa, hộ nghèo, nhà ở và dân cƣ, môi trƣờng và an toàn thực phẩm. Trong đó, ba tiêu chí giao thông, thu nhập, môi trƣờng và an toàn thực phẩm là cần triển khai, đẩy mạnh nhất. Việc chƣa đạt các tiêu chí này xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản: Do địa hình, vị trí địa lý không thuận lợi cho phát triển giao thông; Ruộng đất manh mún, nguồn lực địa phƣơng còn có hạn nên khó phát triển ngành nghề nâng cao thu nhập; Truyền thống, phong tục tập quán còn nặng nề, đời sống khó khăn nên khó xây dựng các công trình vệ sinh, thực hiện tốt vấn đề an toàn thực phẩm….

Thứ ba: Các giải pháp để giúp xã hƣớng tới hoàn thành các tiêu chí chƣa đạt cần sát hợp, đi vào nguyên nhân nội tại và khắc phục những khó khăn trong quá trình thực hiện xây dựng NTM tại địa phƣơng. Cụ thể bao gồm nhóm giải pháp về tuyên truyền, giải pháp nâng cao đội ngũ, nhân lực quản lý, xây dựng các tổ chức chính trị xã hội cơ sở, huy động nguồn lực trong xây dựng giao thông và cải cách hành chính, ban hành các chính sách phát triển địa phƣơng.

82

2. Kiến nghị

Chính quyền tại địa phƣơng sớm có hƣớng dẫn cụ thể về cơ chế lồng ghép nguồn vốn thuộc các chƣơng trình đang triển khai thực hiện, đặc biệt là cơ chế, chính sách thuộc lĩnh vực hỗ trợ về môi trƣờng, khuyến khích phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, các doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực môi trƣờng.

- Tăng cƣờng triển khai các hoạt động quản lý và kiểm soát chất thải từ khu vực nông thôn, bao gồm việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt, hóa chất BVTV, các chất hóa học tồn lƣu trong đất, kiểm soát chất thải từ các cơ sở sản xuất…

- Đầu tƣ nâng cao năng lực hệ thống cơ sở hạ tầng nghiên cứu khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hƣớng khuyến khích áp dụng công nghệ sạch, sản xuất sạch hơn, phát triển bền vững, hài hòa giữa phát triển kinh tế và BVMT.

Do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ kiến thức và thâm nhập thực tế chƣa nhiều, nội dung nghiên cứu rộng nên đề tài chƣa phản ánh và đánh giá hết đƣợc thực trạng cũng nhƣ đề xuất đƣợc các giải pháp thúc đẩy thực hiện các tiêu chí chƣa đạt trên địa bàn nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả nhận thấy 1 số tiêu chí tại xã dù đã đƣợc đánh giá đạt những vẫn bộc lộ nhiều điểm yếu, có thể khó duy trì đảm bảo trong tƣơng lai. Vì vậy chính quyền cần tiếp tục có những rà soát, thực hiện quyết liệt các giải pháp với các tiêu chí chƣa đạt và duy trì đảm bảo với những tiêu chí đã thực hiện thành công.

83

Tài liệu tham khảo

1. AGRO INFO (Theo bài thuyết trình của tiến sĩ Jang Heo) (2009), Nhìn lại mô

hình Nông thôn mới tại Hàn Quốc, http://ipsard.gov.vn/vn/tID3152_nhin-lai-mo- hinh-nong-thon-moi-cua-han-quoc.html

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT-

BNNPTNT hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư 41/2013/TT-

BNNPTNT về việc hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Báo cáo môi trường quốc gia - Môi trường

nông thôn.

5. Đào Thế Tuấn (2008), Chính sách nông thôn, nông dân và nông nghiệp mới ở

Trung Quốc, http://ipsard.gov.vn/mobile/tID2273_--Chinh-sach-nong-thon-nong- dan-va-nong-nghiep-moi-o-Trung-Quoc.html.

6. Đỗ Hƣơng (2015), Xây dựng nông thôn mới: Nút thắt ở môi trường nông thôn,

http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/Quanlychatthai-caithien/caithienmt/Pages/Xây- dựng-NTM-Nút-thắt-ở-môi-trƣờng-nông-thôn.aspx

7. Đoàn Đức Lân, Đào Hữu Bính (2015), Phong trào mỗi làng một sản phẩm của

Nhật Bản và hướng đi cho nông sản Tây Bắc, Trƣờng Đại học Tây Bắc.

8. Duy Tuấn (2019), Xây dựng nông thôn mới, nhìn từ kinh nghiệm của tỉnh Hà

Tĩnh, http://baohagiang.vn/thoi-su-chinh-tri/201908/xay-dung-nong-thon-moi- nhin-tu-kinh-nghiem-cua-tinh-ha-tinh-748505/index.htm

9. Hà Minh Ngọc (2014), Tìm hiểu về tình hình xây dựng nông thôn mới tại xã Tân

Dĩnh, huyện Lạng Giang, thành phố Bắc Giang.

10. Hoàng Xuân Cơ, Lê Văn Khoa (2004), “Chuyên đề Nông thônViệt Nam ”,

Trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội.

11. Khánh Phƣơng (2017), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở các nước trên thế

giới, https://nongthonmoihatinh.vn/Tin-tuc-nong-thon-moi/Kinh-nghiem-xay- dung-nong-thon-moi-o-cac-nuoc-tren-the-gioi-50906.html

12. Liên bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Kế hoạch và đầu tƣ, Bộ Tài chính

(2011), Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHDT-BTC Hướng dẫn

một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg.

13. Minh Tâm - Minh Thu (2019), Xây dựng nông thôn mới gắn với giảm nghèo bền

vững ở Hà Giang, https://dantocmiennui.vn/nong-thon-moi/xay-dung-nong-thon- moi-gan-voi-giam-ngheo-ben-vung-o-ha-giang/234197.html

84

14. Nguyễn Ngọc Nông, Lƣơng Văn Hinh, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thị Bích Hiệp

(2004), “Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn”, Trƣờng Đại học Nông lâm

Thái Nguyên.

15. Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (1997), giáo trình Kinh tế nông nghiệp Nxb

nông nghiệp, Hà nội.

16. Phan xuân Sơn- Nguyễn Cảnh (2008). Báo cáo Xây dựng mô hình nông thôn mới

ở nước ta hiện nay, https://www.tapchicongsan.org.vn/hoat-ong-cua-lanh-ao- ang-nha-nuoc/-/2018/1625/xay-dung-mo-hinh-nong-thon-moi-o-nuoc-ta-hien- nay.aspx

17. Phƣơng Ly (2012), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước châu Á,

https://nongthonmoihatinh.vn/Tin-tuc-nong-thon-moi/Kinh-nghiem-xay-dung- nong-thon-moi-o-mot-so-nuoc-chau-A-21639.html

18. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2014), Luật BVMT năm 2014.

19. Quyền Đình Hà, Mai Thanh Cúc (2005), “Giáo trình phát triển nông thôn”,

Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

20. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt chương trình

MTQG về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020.

21. Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 về

việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.

22. Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt

Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.

23. Thừa Xuân (2019), Một năm khởi sắc xây dựng nông thôn mới tại Yên Bái.

24. Vũ Thị Bình (2006), “Đặc trưng của vùng nông thôn và sự cần thiết phải phát

triển nông thôn”, Quy hoạch phát triển nông thôn.

25. “Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay”, Phạm Đi (Nxb Chính trị Quốc

gia, 2016).

26. http://www.Agroviet.gov.vn

85

PHỤ LỤC 1

I. PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH

Phiếu điều tra hộ gia đình, cá nhân về tình hình đời sống, việc làm, môi trƣờng sống của ngƣời dân

Phiếu điều tra số: ...

Địa bàn điều tra: Xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu.

Xin Ông/Bà vui lòng cho biết các thông tin về những vấn đề dƣới đây, (hãy trả

lời hoặc đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp với ý kiến của Ông/Bà).

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN:

1. Tên chủ hộ: ... 2. Tuổi: Giới tính (Nam/Nữ):

3. Nghề nghiệp: ... Dân tộc:

4. Địa chỉ: Bản ..., xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu. 5. Trình độ văn hóa: ... 6. Tổng số nhân khẩu trong hộ: ... (ngƣời) II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN

1. Kinh tế gia đình

1.1. Số lao động trong gia đình

- Số ngƣời không có khả năng lao động: ... ngƣời.

1.2. Nguồn thu nhập chính của gia đình từ :

Nông nghiệp Lâm nghiệp Tiền lƣơng

Kinh doanh Khoản thu khác

1.3. Thu nhập bình quân 1 ngƣời/ 1 năm là bao nhiêu?

<36 triệu >36 triệu

1.3. Thu nhập từ sản xuất có đủ cho hộ gia đình tiêu dùng không?

Vừa đủ Không Có dƣ

2. Giao thông

2.1. Gia đình sử dụng phƣơng tiện gì để đi lại?

Không có Xe đạp Xe máy Ô tô

2.2. Đƣờng từ trung tâm xã vào nhà của gia đình là loại đƣờng nào?

86

2.3. Các tuyến đƣờng có đảm bảo xe cung ứng thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt không?

Có Không

2.4. Vào mùa mƣa, các tuyến đƣờng có đảm bảo an toàn không?

Có Không

2.5. Đƣờng ngõ bản có sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh không?

Có Không

3. Cơ sở vật chất văn hóa

3.1. Theo ông(bà) nhà văn hóa bản có ý nghĩa nhƣ thế nào?

Nơi họp bản, tuyên truyền các chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc Nơi tụ họp, tổ chức lễ hội, khu vui chơi thể thao

Khác ... 3.2. Nhà văn hóa bản có khu vui chơi, thể thao không?

Có Không

3.3. Nhà văn hóa bản đáp ứng đƣợc bao nhiêu chỗ ngồi?

< 80 ngƣời > 80 ngƣời

3.4. Nhà văn hóa cần bổ sung thêm những gì?

Diện tích Cơ sở vật chất

3.5. Gia đình có tham gia các hoạt động văn hóa thể thao của bản, của xã không?

Có Không (Lý do...)

3.6. Gia đình có đƣợc xã công nhận là gia đình văn hóa không?

Có Không

4. Nhà ở và dân cƣ

4.1. Gia đình có chỗ ở cố định không?

Có Không

4.2. Gia đình đang ở trong loại nhà nào?

Nhà gỗ, sàn tạm Nhà gỗ, sàn khung cứng Nhà xây khung cứng

4.3. Vào mùa mƣa, nhà có đảm bảo chống lũ không?

87

4.4. Diện tích nhà của gia đình là bao nhiêu?

<24 m2 24 – 100 m2 100 – 200 m2

4.5. Khu công trình vệ sinh, chuồng trại nhƣ thế nào?

Gần nhà ở Khu riêng biệt cách với nhà ở Không có

4.6. Nhà vệ sinh, khu chuồng trại chăn nuôi có gây mùi đến nhà ở không?

Có Không

5. Hộ nghèo

5.1. Gia đình có phải là hộ nghèo của xã không?

Có Không

5.2. Gia đình đã tự cải thiện kinh tế bằng cách nào? Đi làm thuê Buôn bán Không Khác (...)

5.3. Gia đình mong muốn có sự hỗ trợ từ nhà nƣớc nhƣ thế nào? Hỗ trợ cây trồng, vật nuôi

Hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh

Khác ...

6. Môi trƣờng và an toàn thực phẩm

6.1. Hiện nay, nguồn nƣớc Ông/Bà đang sử dụng là: Nƣớc máy

Giếng khoan ở độ sâu: ………m Giếng đào sâu: ………m

Nƣớc tự nhiên (ao, sông, suối, nƣớc mƣa…) 6.2. Nƣớc thải của gia đình đổ vào:

Cống thải chung của làng/xã Ao, hồ...

Ngấm xuống đất

kiến khác ... ………….. 6.3. Rác thải của gia đình đƣợc đổ đi đâu?

Hố rác riêng Đổ rác tùy nơi

88

6.4. Rác thải trong khu vực có thƣờng xuyên đƣợc thu gom không?

Có Không

Nếu có thì bao lâu/lần: ... 6.5. Kiểu nhà vệ sinh trong gia đình Ông/Bà đang sử dụng là:

Không có Nhà vệ sinh tự hoại

Hố xí xây kiên cố Hố xí tạm (tre nứa...)

6.6. Chuồng nuôi gia súc của gia đình Ông/Bà đƣợc đặt nhƣ thế nào? Chuồng trại liền kề khu nhà ở

Chuồng trại tách riêng khu nhà ở Chuồng trại dƣới sàn nhà

Không có

6.7. Nƣớc thải từ nhà vệ sinh thải vào:

Cống thải chung của địa phƣơng Sông, suối

Ngấm xuống đất Nơi khác ...

6.8. Gia đình Ông/Bà thƣờng dùng loại phân bón nào?

Không dùng Phân nguyên chất không ủ

Phân hoá học (Đạm, lân, kali) Các loại phân đã ủ

Phân vi sinh Loại khác ...

6.9. Phƣơng pháp xử lý bao bì phân bón, thuốc BVTV:

Không Vứt tại nơi sử dụng

Thu gom đốt Chôn cất

6.10. Gia đình có thƣờng xuyên phải nhờ đến sự giúp đỡ của y tế không?

Không Có (Với bình quân là …… lần/năm)

6.11. Các loại bệnh thƣờng xuyên xảy ra trong gia đình? Bao nhiêu ngƣời trong năm? ...

6.12. Theo gia đình:

- Việc sử dụng thuốc BVTV có gây ô nhiễm môi trƣờng không?

Có Không

- Nƣớc thải từ sinh hoạt có phải là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng hay không?

89

- Phế phụ phẩm nông nghiệp có phải là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng hay không?

Có □ Không

- Dân cƣ sinh sống xung quanh khu vực bãi rác tập trung có thƣờng hay mắc bệnh không?

Có □ Không

- Ở địa phƣơng Ông/Bà có các dự án đầu tƣ về môi trƣờng không?

Có □ Không

6.13. Để cải thiện điều kiện môi trƣờng theo Ông\Bà cần (có thể chọn nhiều mục):

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá việc thực hiện và đề xuất giải pháp đạt chuẩn nông thôn mới tại xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)