bờ biển tỉnh Thái Bình
Ranh giới ngoài hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Thái Bình được xác định dựa trên đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình công bố tại Quyết định số 1724/QĐ-UBND ngày 19/7/2021. Theo Quyết định số 232/QĐ-UBND ngày 20/01/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình; danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Thái Bình gồm 08 xã khu vực ven biển. Cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Danh mục các khu vực cần thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Thái Bình
STT Khu vực Mô tả khái quát
(Theo Quyết định số 232/QĐ-UBND ngày 20/01/2020
Ghi chú
Huyện Thái Thụy
STT Khu vực Mô tả khái quát
(Theo Quyết định số 232/QĐ-UBND ngày 20/01/2020
Ghi chú
Trường Ngành nghề chính: Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
Mục đích thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển: Bảo vệ đê biển, chủ động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng, đảm bảo quyền tiếp cận người dân với biển, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa, cửa sông ven biển
2 Xã Thụy
Xuân
Diện tích hành chính: 504,24ha
Ngành nghề chính: Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
Mục đích thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển: Bảo vệ đê biển, chủ động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng, đảm bảo quyền tiếp cận người dân với biển, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa, cửa sông ven biển
Diện tích đất hành chính:
326,2 ha
(Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai đến ngày 31/12/2019)
3 Xã Thụy Hải Diện tích hành chính: 328,41ha
Ngành nghề chính: Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
Mục đích thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển: Bảo vệ đê biển, đảm bảo quyền tiếp cận người dân với biển, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa, cửa sông ven biển
4 Xã Thái
Thượng
Diện tích hành chính: 772,52ha
Ngành nghề chính: Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
Mục đích thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển: Bảo vệ đê biển, đảm bảo quyền tiếp cận người dân với biển, chủ động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa, cửa sông ven biển
Diện tích đất hành chính:
772,4 ha
(Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai đến ngày 31/12/2019)
5 Xã Thái Đô Diện tích hành chính: 1.167,57ha
STT Khu vực Mô tả khái quát
(Theo Quyết định số 232/QĐ-UBND ngày 20/01/2020
Ghi chú
bắt thủy sản
Mục đích thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển: Bảo vệ đê biển, chủ động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng, đảm bảo quyền tiếp cận người dân với biển, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa, cửa sông ven biển
Huyện Tiền Hải
6 Xã Đông Trà (xã Đông Hải sát nhập vào xã Đông Trà) Diện tích hành chính: 574,7ha Ngành nghề chính: Trồng trọt (Lúa)
Mục đích thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển: Bảo vệ đê biển, chủ động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng, đảm bảo quyền tiếp cận người dân với biển, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa, cửa sông ven biển
Diện tích đất hành chính:
1.071,78 ha (Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai đến ngày 31/12/2019) 7 Xã Đông Long Diện tích hành chính: 737,82ha Ngành nghề chính: Trồng trọt (lúa)
Mục đích thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển: Bảo vệ đê biển, chủ động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng, đảm bảo quyền tiếp cận người dân với biển, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa, cửa sông ven biển
8 Xã Đông
Hoàng
Diện tích hành chính: 777,26ha
Ngành nghề chính: Trồng trọt (lúa)
Mục đích thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển: Bảo vệ đê biển, chủ động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng, đảm bảo quyền tiếp cận người dân với biển, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa, cửa sông ven biển
Hình 2.1. Các khu vực cần thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển huyện Thái Thụy
Bảng 2.2. Tọa độ hai điểm giới hạn khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Thái Bình (hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 60
)
TT Khu vực X1 (m) Y1 (m) X2 (m) Y2 (m)
Huyện Thái Thụy
1 Xã Thụy Trường 669180.51 2281699.69 668597.757 2278176.384
2 Xã Thụy Xuân 668597.757 2278176.384 666577.31 2277096.93
3 Xã Thụy Hải 666577.31 2277096.93 664530.82 2274310.36
4 Xã Thái Thượng 663996.67 2273801.95 663977.36 2272643.57
5 Xã Thái Đô 663977.36 2272643.57 664891.21 2265410.05
Huyện Tiền Hải
6 Xã Đông Trà 664878.34 2264538.04 665940.49 2260043.12
7 Xã Đông Long 665940.49 2260043.12 665950.96 2259259.21
8 Xã Đông Hoàng 665950.96 2259259.21 665529.80 2257446.63
2.2. Cơ sở dữ liệu, quy trình và phƣơng pháp xác định
2.2.1 Cơ sở dữ liệu:
Theo Điều 13, Điều 14 Thông tư số 29/2016/TT-BTNMT ngày 12/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển (sau đây viết tắt là Thông tư số 29/2016/TT-BTNMT) để xác định được chiều rộng, ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Thái Bình cho các khu vực phải thiết lập HLBVBB. Trong giai đoạn bước 1 của Nhiệm vụ, đơn vị tư vấn đã tiến hành thu thập dữ liệu tại các sở, ban, ngành liên quan gồm: (1) Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn; (2) Sở văn hóa thể thao và du lịch; (3) Sở Kế hoạch và Đầu tư; (4) Sở Tài nguyên và Môi trường; (5) Ban Quản lý Khu kinh tế và các khu công nghiệp tỉnh… Song song với việc thu thập tại cơ sở, Đơn vị tư vấn bổ sung thêm các dữ liệu được thu thập từ các Đề tài, Dự án các cấp đã được thực hiện và nghiệm thu. Tổng thể bao gồm các nhóm dữ liệu như sau:
+ Dữ liệu về sóng, gió; + Dữ liệu về mực nước; + Dữ liệu về địa hình;
+ Dữ liệu về dòng chảy, lưu lượng và bùn cát lơ lửng tại khu vực cửa sông ven biển;
+ Dữ liệu về cấp phối hạt;
+ Phạm vi, ranh giới hệ sinh thái, di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan tự nhiên vùng bờ, ranh giới hành lang bảo vệ đê biển.
Đồng thời với việc thu thập dữ liệu, để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đã được nêu trong Thông tư số 29/2016/TT-BTNMT, tại bước 1 của Nhiệm vụ, đơn vị tư vấn tiến hành khảo sát sóng ngoài khơi, dòng chảy tại tọa độ (106.6457; 20.2600) và gió, sóng leo, mực nước trong thời gian 14 ngày từ ngày 08/12/2020 đến ngày 21/12/2020. Bên cạnh đó là các công tác điều tra, đo đạc khảo sát các yếu tố về địa hình, địa vật, hải văn, bùn cát cụ thể là các số liệu về đo sóng, dòng chảy, mực nước triều. Đơn vị tư vấn cũng tiến hành đánh giá chế độ sóng, xây dựng bản đồ trường sóng phục vụ xác định chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển.
Bảng 2.3. Bảng Tổng hợp các dữ liệu phục vụ tính toán xác định chiều rộng, ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển
STT Loại tài liệu Mô tả/dạng dữ liệu Nguồn dữ liệu
1 Số liệu mực nước thực đo Dữ liệu mực nước từng giờ sử dụng để kiểm định mô hình, xây dựng được cung tần suất làm đầu vào cho các tính toán ngập lụt, sạt lở bờ biển. Dữ liệu được cung cấp dạng file exel
Số liệu mực nước thực đo bằng thiết bị TGR-1050-P từ ngày 8/12/2020 đến ngày 21/12/2020. 2 Số liệu địa hình Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/25.000 khu vực tỉnh Thái Bình Sử dụng bản đồ của Bộ Tài nguyên - Môi trường
3 Số liệu sóng
Bao gồm số liệu sóng toàn cầu; và số liệu sóng thực đo (24/24). Số liệu được lưu trữ và định dạng *nc đối với
Số liệu sóng toàn cầu NOAA; Số liệu sóng thực đo bằng thiết bị AWAC, Thụy Sĩ từ ngày 8/12/2020 đến ngày 21/12/2020.
STT Loại tài liệu Mô tả/dạng dữ liệu Nguồn dữ liệu
dữ liệu toàn cầu. Các số liệu được phân tích tổng hợp tại báo cáo “Kết quả tổng hợp, xử lý thông tin dữ liệu đo sóng, dòng chảy mực nước” sản phẩm bước 1. 4 Số liệu dòng chảy Số liệu dòng chảy phân tầng thực đo (24/24)
Được quan trắc bởi đơn vị tư vấn, sử dụng máy đo AWAC, Thụy Sĩ từ ngày 8/12/2020 đến ngày 21/12/2020 5 Ảnh viễn thám phân tích biến động dài hạn Bao gồm các loại ảnh Landsat 7,8; Sentinel 2A
Được tải miễn phí từ Website https://earthexplorer.usgs.gov/
6 Dữ liệu về Quy hoạch KKT
Bản vẽ dạng AutoCad;
Sở Tài nguyên và Môi trường
Các kết quả đo đạc khảo sát
Quan trắc, đo đạc và xử lý các yếu tố khí tượng, hải văn, bùn cát (từ ngày 08-21/12/2020).
Hình 2.3. Sơ đồ chi tiết tuyến đo sóng, dòng chảy và sóng leo
Bảng 2.4. Tọa độ các vị trí khảo sát
TT Vị
trí X Y
Nội dung thực
hiện Tuần suất
Thời gian thực hiện Khối lƣợng 1 T1 106.612 356 20.426 235 Đo mực nước ven biển 6h/1 lần Từ 8/12/2020 đến 21/12/2020 56 2 T2 106.612 356 20.426 235 Đo sóng leo 6h/1 lần Từ 8/12/2020 đến 21/12/2022 56 3 T3 106.645 7 20.260 0 Đo sóng, dòng chảy 6h/1 lần Từ 8/12/2020 đến 21/12/2021 56 2.2.1.1. Đo tốc độ gió
Gió được đo bằng thiết bị cầm tay Máy đo gió cầm tay Kestrel1000 (Mỹ) tại điểm T12 với tuần suất 6h/1 số liệu.
Hình 2.4. Hoa gió trong thời kỳ khảo sát
Bảng 2.5. Bảng thống kê tần suất gió tại thời điểm khảo sát
V/Dir N NE E SE S SW W NW Total (Dir)
< 2 (m/s) 1.23 2.70 0.25 0.98 - - - - 5.15 2 - 4 (m/s) 17.65 16.91 3.92 12.99 - - - - 51.47 4 - 6 (m/s) 21.57 5.88 - 5.64 - - - - 33.09 6 - 8 (m/s) 9.80 0.49 - - - 10.29 >8 (m/s) - - - 0.00 Total (V) 50.25 25.98 4.17 19.61 0.00 0.00 0.00 0.00
2.2.1.2. Đo mực nước (1 số liệu/6 giờ x 24 giờ/ngày x 14 ngày)
Quan trắc sự biến đổi mực nước tại các vùng cửa sông ven biển hiện nay thường sử dụng 02 loại phương tiện đo sau:
- Loại thông thường: dùng các tiêu, thủy chí đo mực nước.
- Dùng các loại máy tự ghi: hiện nay có rất nhiều loại thiết bị mực nước tự ghi được chế tạo theo nguyên lí áp lực cột nước.
Dự án dùng thiết bị đo mực nước nước ven biển là thiết bị tự ghi TGR 1050 Canada. Thiết bị hoạt động theo nguyên lí áp lực.
Các quy định chung đo mực nước:
Nơi quan trắc mực nước gọi là tiêu đo mực nước. Dụng cụ để quan trắc mực nước là máy đo mực nước tự ghi hoặc thước đo mực nước (thuỷ chí), thước này được kẹp chắc vào cọc các công trình khác. Trong trường hợp dùng máy tự ghi sẽ đặt máy lên những bệ cố định vững chắc (thành cống, bệ...).
Địa điểm quan trắc mực nước ven biển phải:
- Tiếp xúc tự do với biển thoáng - có độ sâu thích hợp để thủy chí và bộ cảm của máy đo mực nước tự ghi không bị cạn khi mực nước triều xuống thấp nhất.
- Cho phép đo và ghi được tất cả các cỡ dao động mực nước tại nơi quan trắc. - Được bảo vệ để tránh tầu bè cập bến làm hư hỏng.
- Nếu có điều kiện nên xây dựng hệ thống chống sóng tác động trực tiếp vào các công trình đo mực nước. Những điều kiện trên phù hợp với địa điểm đặt tiêu ở cảng hoặc vùng có kè bảo vệ, đập chắn sóng, hoặc giếng triều ký được đào ở trên bờ rồi nối với biển bằng ống dẫn xi phông hoặc kênh lạch.
Số "0" ở trạm: Quan trắc mực nước cửa sông ven biển ở trạm nước phải được thực hiện theo cùng đường hoành gốc quy định cho trạm. Người ta quy ước lấy mực nước thấp hơn mực nước thấp nhất có thể xảy ra ở trạm để làm đường hoành gốc. Đường quy ước này được gọi là "0" trạm, độ cao của nó được xác định bằng trị số chênh lệch của các đỉnh mốc so với "0" trạm. Nếu mốc dùng để xác định cao độ "0" trạm được nối với mốc cao độ Quốc gia thì độ cao mốc sẽ là độ cao tuyệt đối. Ở nước ta "0" tuyệt đối đặt ở trạm Hải văn Hòn Dấu. Trong trường hợp Dự án này rất thuận lợi là có thể so sánh, tham chiếu với trạm thủy văn Hòn Dấu.
Số "0" trạm đã được xác định khi lập trạm phải được giữ nguyên trong suốt thời gian trạm hoạt động.
Hình 2.5. Mô tả trạm đo mực nước
Nội dung và giờ quan trắc mực nước
- Mục tiêu của khảo sát trong Dự án sẽ chọn số giờ quan trắc mực nước trong ngày như trạm Hải văn chính Hòn Dấu mực nước được quan trắc 4 giờ/ngày.
- Chỉnh lý sơ bộ các quan trắc mực nước biển trên thủy chí phải tuân thủ các bước sau:
1) Quy tất cả các số đọc và các số "0" trạm
2) Tính mực nước trung bình theo Kỳ triều của đợt đo. 3) Chọn mực nước cực trị trong tháng đo hoặc đợt đo.
4) Tính tương quan với một trạm đo của tổng cục KTTV lân cận.
Đối với các máy tự ghi kể trên với trường hợp này chỉ cần lưu ý hiệu chỉnh cao độ đặt máy so với mốc Quốc gia để chuẩn hoá số liệu mực nước.
Yêu cầu kỹ thuật:
Mực nước ven biển được ghi bằng máy tự ghi TGR-1050 do Canada sản xuất với chế độ ghi 6giờ/1 số liệu. Trạm mực nước được đặt cố định và ghi liên tục trong 14 ngày.
Ngoài thực địa, máy được cố định trong ống thép không gỉ với mục đích bảo vệ an toàn cho máy trước các tác động bên ngoài, ngoài ra ống thép giúp cột nước ổn định hơn (loại các nhiễu do sóng bề mặt) và định vị vị trí của thiết bị cố định hơn.
Mực nước được quan trắc với chế độ 4/24 vị trí đặt máy được chọn tại nơi khuất sóng để đảm chất lượng cho số liệu, tránh hiện tượng số liệu mực nước bị nhiễu do sóng. Kết thúc đợt khảo sát thiết bị được thu lại, kết nối với máy tính để xuất số liệu.
Hình 2.6. Biến thiên mực nước từ ngày 08- 21/12/2020 tại điểm T1
Từ biểu đồ biến thiên mực nước tại trạm ven bờ (Hình 2.6) nhận thấy rằng, thủy triều tại Thái Bình có tính nhật triều đều (một ngày có 1 lần nước lên cao nhất và một lần nước rút thấp nhất), mực nước lớn nhất lên đến 2.07m và thấp nhất là -0.76m.
2.2.1.3. Đo dòng chảy (1 số liệu/6 giờ x 24 giờ/ngày x 14 ngày)
Thiết bị AWAC được sử dụng để đo đồng thời các tham số sóng và dòng chảy theo các tầng. Tại vị trí kháo sát, độ sâu trung bình 12m nước. Do vậy, lựa chọn tầng theo quy định cụ thể như sau: tầng đáy vị trí 0,8H, tầng giữa 0,6H và tầng mặt 0.2H, tính từ đáy biển lên đến mặt biển.
Thời gian đo đạc với chế độ 4/24. Các tham số đo đạc bao gồm độ lớn vận tốc dòng chảy và hướng dòng chảy trung bình.
Hình 2.7. Vận tốc dòng chảy thời kì khảo sát từ ngày 08- 21/12/2020 tại điểm T3
Bảng 2.6. Bảng thống kê tần suất dòng chảy tầng m t theo độ lớn giá trị vận tốc và hƣớng dòng chảy
V/Dir N NE E SE S SW W NW Total (Dir)
< 0.16 (m/s) - - 1.47 2.94 - 2.94 - - 7.35 0.16 - 0.32 (m/s) - 2.94 2.94 2.94 1.47 29.41 1.47 - 41.18 0.32 - 0.48 (m/s) 1.47 4.41 1.47 1.47 1.47 13.24 1.47 1.47 26.47 0.48 - 0.64 (m/s) - 4.41 0.00 1.47 1.47 8.82 2.94 2.94 22.06 >0.64 (m/s) - 1.47 - - - - 1.47 - 2.94 Total (V) 1.47 13.24 5.88 8.82 4.41 54.41 7.35 4.41
Bảng 2.7. Bảng thống kê tần suất dòng chảy tầng giữa theo độ lớn giá trị vận tốc và hƣớng dòng chảy
V/Dir N NE E SE S SW W NW Total (Dir)
< 0.16 (m/s) - 1.47 5.88 1.47 1.47 14.71 1.47 - 26.47 0.16 - 0.32 (m/s) - 7.35 1.47 - - 35.29 2.94 - 47.06 0.32 - 0.48 (m/s) 2.94 7.35 1.47 - - - 1.47 4.41 17.65 0.48 - 0.64 (m/s) - 1.47 - - - - 5.88 1.47 8.82