Chủ nghĩa cơ hội và vấn đề chèn ép

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC NGÀNH (Trang 45 - 53)

 Cụ thể, giả sử người mua phải đầu tư một

khoản chuyên biệt là 10$- chi phí để kiểm tra chất lượng sản phẩm của người bán. Người

mua biết rằng có nhiều nhà cung cấp sẽ bán sản phẩm đó ở mức giá 100$

 Do đó, anh ta chọn ngẫu nhiên một nhà cung cấp và bỏ ra 10$ để kiểm tra sản phẩm

 Khi người mua bỏ ra 10$, người bán đã

hưởng lợi từ khoản đầu tư chuyên biệt đó và anh ta sẽ tìm cách “ép” người mua phải mua ở mức giá 109$- mức giá cao hơn 9$ so với mức giá thông thường trên thị trường.

35

 Vì người mua đã bỏ ra 10$ để kiểm tra chất lượng sản phẩm của người bán nên thà anh ta trả 109$ cho sản phẩm đó còn hơn là lại phải bỏ ra thêm 10$ để kiểm tra sản phẩm của một nhà cung cấp khác.

 Do đó, ngay cả khi không bị nhà cung cấp khác ép giá cao thì chi phí người mua phải bỏ ra vẫn là 10$+ 100$ cho việc kiểm tra chất lượng và giá sản phẩm.

Vấn đề chèn ép

 Hợp đồng dài hạn có thể có rủi ro do vấn đề thông tin bất cân xứng nên HĐ không phải là hợp đồng hoàn hảo. Các điều khoản trong HĐ không thể bao hàm hết những vấn đề có thể xảy ra trong tương lai  vấn đề đình trệ

trong giao dịch

 Vấn đề tắc nghẽn/ đình trệ trong giao dịch (hold up problem) xảy ra khi một trong hai bên có quyền mặc cả  chèn ép đối phương

 đối phương không muốn ký kết hợp đồng

37

Vấn đề chèn ép

 Đây gọi là vấn đề chèn ép trong kinh doanh: nếu một công ty đầu tư một khoản chuyên biệt trong giao dịch, phía đối tác có thể sẽ tìm cách “ăn cắp” khoản đầu tư đó bằng cách lợi dụng bản chất “chìm” của khoản đầu tư.

 Hành vi này sẽ khiến các công ty không muốn tham gia vào các MQH đầu tư chuyên biệt ngay từ đầu trừ phi họ có thể soạn thảo một HĐ với những quy định nhằm giảm thiểu vấn đề chèn ép nếu có.

 Trong nhiều trường hợp, cả hai bên của một QH

thương mại đều phải thực hiện đầu tư chuyên biệt để có thể giao dịch với nhau thì cả hai phía đều sẽ tìm cách lợi dụng và chèn ép đối phương nếu có thể.

 Giả sử một hãng sx ô tô cần mua trục khuỷu từ nhà cung cấp để lắp ráp động cơ xe. Trục khuỷu này phải được thiết kế riêng cho phù hợp với nhu cầu của hãng sx xe và do đó đòi hỏi nhà cung

cấp phải đầu tư một khoản chuyên biệt để sx ra chúng.

 Nếu hãng sx trục khuỷu không bán cho hãng sx

xe thì khoản đầu tư của hãng sx xe vào việc sx động cơ là vô ích.

 Ngược lại, nếu hãng sx xe không mua trục khuỷu

thì khoản đầu tư vào máy móc thiết bị của nhà cung cấp là lãng phí vì trục khuỷu này không

được thiết kế cho nhu cầu của hãng sx xe khác.

39

 Do đó, khoản đầu tư chuyên biệt ràng buộc cả hai bên trong một QH giao dịch

chuyên biệt, tạo cho mỗi bên một động cơ tiềm năng để tham gia vào hành vi cơ hội, chèn ép giá.

 Kết quả là hai bên sẽ mất nhiều thời hơn để thỏa thuận về giá cả sản phẩm, từ đó, làm tăng chi phí giao dịch.

 Khi các khoản đầu tư chuyên biệt tạo ra CP giao dịch (do hiện tượng chèn ép giá, CP

thương lượng, hoặc đầu tư không hiệu quả)

 Khi sản phẩm được mua là cực kỳ phức tạp

 Môi trường kinh tế không chắc chắn

 Việc mua bán bằng HĐ sẽ rất tốn kém, thậm chí không thể thực hiện được.

 Sự lựa chọn duy nhất còn lại là công ty XD một cơ sở để tự sản xuất các sản phẩm đầu vào.

41

 Quá trình này được gọi là hội nhập theo

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC NGÀNH (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)