Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu-người đại diện

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC NGÀNH (Trang 56 - 68)

Liên kết dọc – nhược điểm

3.1.Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu-người đại diện

 Giả sử chủ sở hữu trả cho người quản lý mức lương 50.000 đô la một năm để quản lý công ty.

 Vì chủ sở hữu không thể giám sát nỗ lực của người quản lý, nên khi công ty thua lỗ mất $ 1 triệu vào cuối năm, họ không biết lỗi nằm ở

người quản lý hay do không may mắn.

 Sự không chắc chắn về việc lợi nhuận thấp là do nhu cầu thấp hay do năng lực người quản lý gây khó khăn cho chủ sở hữu trong việc xác

định nguyên nhân chính xác gây lợi nhuận thấp.

3.1. Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu- người đại diện đại diện

 Khi quyền sở hữu bị tách ra khỏi sự kiểm soát, sẽ gây ra vấn đề chủ sở hữu-người đại diện:

 Nếu chủ sở hữu không có mặt để giám sát người quản lý, làm thế nào để anh ta có thể khiến người quản lý làm những gì có lợi nhất cho anh ta?

47

3.1. Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu- người đại diện đại diện

 Bản chất của vấn đề là người quản lý thích kiếm thu nhập, nhưng anh cũng thích tiêu dùng giải trí.

 Rõ ràng, nếu người quản lý dành hết thời gian

cho công việc, anh ta sẽ không thể tiêu thụ bất kỳ trò giải trí nào.

 Ngược lại, nếu làm việc ít đi, anh ta sẽ có nhiều thời gian hơn cho giải trí.

 Theo quy định, một người quản lý phải làm việc

8h một ngày. Ở góc độ chủ sở hữu DN, câu hỏi đặt ra là người quản lý đã sử dụng bao nhiêu thời gian thực sự để làm việc và bao nhiêu thời gian cho các hoạt động giải trí bên ngoài?

3.1. Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu- người đại diện đại diện

49

3.1. Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu- người đại diện đại diện

 Giả sử chủ sở hữu của công ty cung cấp cho người quản lý hợp đồng ưu đãi sau đây:

Người quản lý sẽ nhận được 10 phần trăm lợi nhuận (tổng thu nhập từ quản lý) do công ty kiếm được.

 Nếu người quản lý trốn việc tám giờ, lợi

nhuận sẽ bằng không và người quản lý không kiếm được gì.

 Nhưng nếu quản lý hoàn toàn không trốn

việc, công ty kiếm được 3 triệu USD lợi nhuận gộp và người quản lý nhận được một khoản thù lao bằng 10% lợi nhuận đó: 300.000

USD. (bảng 6.2)

3.1. Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu- người đại diện đại diện

51

3.1. Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu- người đại diện đại diện

 Bằng việc nhận lương quản lý dưới hình thức chia sẻ lợi nhuận (profit-sharing), người quản lý hoàn toàn có thể cân đối giữa thời gian làm việc và thời gian dành cho việc khác. Anh ta có thể chấp nhận làm việc với thời gian ít hơn và mức thù lao thấp hơn

 Đối với chủ sở hữu, bằng cách trả lương cho người quản lý phụ thuộc vào hiệu suất, lợi nhuận gộp của chủ sở hữu cũng tăng từ 0 (theo thỏa thuận mức lương cố định) lên 2,5 triệu USD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Ngay cả sau khi trừ đi thù lao dành cho người quản lý, chủ sở hữu vẫn thu được 2,25 triệu USD lợi nhuận.

 Rõ ràng, chính sách này không chỉ giúp tăng thu nhập của người quản lý mà còn tăng cả lợi nhuận thuần của chủ sở hữu.

3.1. Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu- người đại diện đại diện

 Ngoài ra người quản lý còn có thể được nhận các chế độ đãi ngộ khác dưới hai dạng:

 Hợp đồng khuyến khích (incentive contracts)

 Các ưu đãi bên ngoài (external incentives)

53

3.1. Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu- người đại diện đại diện

Hợp đồng khuyến khích: Thông thường,

giám đốc điều hành của một công ty sẽ nhận được các ưu đãi về cổ phiếu và các khoản tiền thưởng khác có liên quan trực tiếp đến lợi

nhuận (performance bonus)

 Lưu ý rằng nếu doanh thu của công ty chủ

yếu tới từ các khoản thưởng hiệu quả thì sẽ là sai lầm nếu tìm cách giảm thù lao quản lý của người quản lý trong trường hợp này.

 Hãy nhớ rằng khoản thưởng đó dựa trên hiệu suất làm lợi cho các cổ đông cũng như các

CEO, và giảm các khoản thưởng như vậy có thể dẫn đến lợi nhuận công ty giảm.

3.1. Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu- người đại diện đại diện

Các ưu đãi bên ngoài: Các yếu tố bên ngoài công ty cũng góp phần tăng động lực để

người quản lý tối đa hóa lợi nhuận. Bao gồm:

Uy tín: Danh tiếng của một người quản lý xuất sắc về lâu dài, có thể được bán với giá cao trên thị trường dành cho các nhà quản lý, nơi các công ty khác cạnh tranh. Do đó, ngay cả khi hợp đồng LĐ không bao gồm một

khoản thưởng hiệu suất, một người quản lý có thể vẫn chọn để làm tốt công việc điều hành công ty nếu anh ta muốn làm việc cho một công ty khác tiềm năng hơn trong tương lai

55

3.1. Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu- người đại diện đại diện

Nguy cơ bị tiếp quản: Nếu một người quản lý không điều hành công ty với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, các nhà đầu tư sẽ cố gắng mua công ty và thay thế bằng người quản lý khác.

 Bằng cách thay thế một người quản lý tốt

hơn, lợi nhuận của công ty sẽ tăng lên và giá trị cổ phiếu của công ty sẽ tăng lên.

 Vì vậy, cái giá phải trả của một người quản lý kém hiệu quả là khả năng bị tiếp quản. Để

tránh điều này, người quản lý sẽ làm việc nỗ lực hơn ngay cả khi họ chỉ được trả một mức lương cố định.

3.1. Thù lao quản lý và vấn đề chủ sở hữu- người đại diện đại diện

 Giả sử người quản lý đang được trả một phần lợi nhuận và do đó có động cơ để

tăng lợi nhuận của công ty. Người quản lý không thể có mặt tại mọi bộ phận trong công ty cùng một lúc và do đó không thể giám sát hoạt động của toàn bộ nhân viên trong công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Vậy ở vị trí người quản lý, làm thế nào để đảm bảo nhân viên không trốn việc và nỗ lực với phần việc được giao?

57

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC NGÀNH (Trang 56 - 68)