10.Thu nhập tăng làm cho đường ngân sách dịch chuyển song song ra phía ngồi.
ĐÚNG. Phương trình đường BC: C2= -C1(1+r) + Y1(1+r) + Y2 vì vậy khi thu nhập tăng thì hệ số chặn Y1(1+r) + Y2 tăng, làm cho đường ngân sách dịch chuyển ra phía ngồi.
12.Giả thuyết vịng đời của Modigliani cho rằng tiêu dùng của một cá nhân chỉ phụ thuộc vào của cải và thu nhập. của cải và thu nhập.
ĐÚNG. Hàm tiêu dùng theo giả thuyết vịng đời của Modigliani C= α.W + β.Y
13.Hàm tiêu dùng theo giả thuyết vịng đời của Modigliani cho biết khi về già xu hướng tiêu dùng cận biên ứng với thu nhập giảm. dùng cận biên ứng với thu nhập giảm.
ĐÚNG. Về già tiêu dùng phụ thuộc vào nhiều vào của cải tích lũy khi cịn trẻ nên xu hướng tiêu dùng cận biên ứng với thu nhập giảm, xu hướng tiêu dùng cận biên ứng với của cải tăng.
MPC theo thu nhập bằng β=R/T (số năm làm việc cịn lại/số năm sống) và hệ số này giảm dần khi về già do R giảm dần.
14.Theo hàm tiêu dùng của Milton Friedman, thu nhập cá nhân thay đổi trong dài hạn là do thu nhập thường xuyên YP thu nhập thường xuyên YP
ĐÚNG. Hàm tiêu dùng của Friedman C= α.YP
15.Nếu hộ gia đình coi chính sách giảm thuế của chính phủ là tạm thời thì hộ gia đình sẽ khơng thay đổi hành vi tiêu dùng của mình. thay đổi hành vi tiêu dùng của mình.
ĐÚNG. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên của Friedman, hộ gia đình tiêu dùng căn cứ vào thu nhập thường xuyên, một khoản giảm thuế của chính phủ nếu được coi là tạm thời (thu nhập tạm thời) thì khơng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của hộ gia đình.
16.Giả thuyết vịng đời của Modigliani và giả thuyết thu nhập thường xuyên của Friedman đều giải thích được APC sẽ giảm khi thu nhập tăng cả trong ngắn hạn và dài hạn. đều giải thích được APC sẽ giảm khi thu nhập tăng cả trong ngắn hạn và dài hạn.
SAI. Cả 2 giả thuyết đều giải thích rằng khi thu nhập tăng thì APC sẽ giảm trong ngắn hạn và ổn định trong dài hạn