Hai là, cần đẩy mạnh cơng tác dự báo nhu cầu thị trường nhân lực trong tương lai gần và xa hơn Đây là nội dung cần được đặc biệt quan tâm, bởi cuộc CMCN 4.0 sẽ cĩ tác động rất lớn tới cơ cấu

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM KINH tế vĩ mô (Trang 57 - 62)

Đây là nội dung cần được đặc biệt quan tâm, bởi cuộc CMCN 4.0 sẽ cĩ tác động rất lớn tới cơ cấu của nền kinh tế, khả năng suy giảm, thậm chí mất đi của nhiều ngành nghề cũng như sự xuất hiện mới của những ngành nghề trong tương lai là hồn tồn cĩ thể xảy ra, điều này sẽ dẫn tới những thay đổi rất lớn trong cơ cấu việc làm.

- Ba là, cần sự kết hợp 3 “nhà”: Nhà trường –Nhà khoa học –Nhà Doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực phục vụ CMCN 4.0. Hiện tại, chủ yếu là phía Doanh nghiệp cĩ nhu cầu gắn kết với nhà trường – lực phục vụ CMCN 4.0. Hiện tại, chủ yếu là phía Doanh nghiệp cĩ nhu cầu gắn kết với nhà trường – nhà khoa học, cịn nhà trường, nhất là các trường cơng lập, chỉ tập trung cơng tác đào tạo chứ chưa chủ động hợp tác với Doanh nghiệp.

Các trường đại học ở Việt Nam cần học tập, kinh nghiệm đào tạo của các trường đại học ở nước ngồi, trong việc xây dựng các trung tâm đổi mới sáng tạo gắn rất chặt với Doanh nghiệp. Nhờ những trung tâm đĩ, sinh viên được học tập ở mơi trường rất thật; các Doanh nghiệp liên kết với các trường để tìm nguồn nhân lực tương lai.

Hoạt động của trung tâm đổi mới sáng tạo ở trường phải thiết thực và đi cùng với nhịp thở cuộc sống, thốt ly lý thuyết thuần tuý. Từ đây, cần xây dựng mơi trường dạy và học mà phải gắn rất chặt với mơi trường kinh doanh, với thực tiễn đặt hàng của xãhội…

Cần rà sốt, sắp xếp, quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp gắn với quy hoạch phát triển kinh tế –xã hội và nhu cầu của thị trường lao động trong cả nước, từng vùng và địa phương.

Nâng cao chất lượng đào tạo của các trường sư phạm. Thực hiện tốt cơng tác tuyển sinh đại học, cao đẳng. Xây dựng cơ chế, chính sách phân luồng giáo dục, gắn với đào tạo nghề và phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh phổ thơng.

Đổi mới nội dung, phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp; Nâng cao chất lượng đào tạo một số trường đại học, một số nghề tiếp cận trình độ các nước phát triển trong ASEAN và thế giới.

7.Xét với 1 nhà nước nhỏ, mở cửa, tỷ giá hối đối cố định. Tăng thuế vào hàng hĩa nhập khẩu. Giải thích và cho biết thu nhập và lãi suất thay đổi như thế nào. Dùng các đồ thị để biểu diễn. Giải thích và cho biết thu nhập và lãi suất thay đổi như thế nào. Dùng các đồ thị để biểu diễn.

 Tăng thuế vào hàng nhập khẩu => nhập khẩu giảm => NX tăng => IS dịch phải = > r tăng => dịng vốn chảy vào trong nước nội địa => nội tệ lên giá => e tăng => để giảm e thì phải tăng cung tiền bằng cách NHTW sẽ mua ngoại tệ và bán nội tệ=> MS tăng => LM dịch phải => Y tăng, e khơng đổi, r khơng đổi.

8.Phân tích chính sách tài khĩa mở rộng với mơ hình Keynesian và mơ hình IS-LM, mơ hình nào hiệu quả hơn trong việc tăng Y, tại sao? Vẽ hình minh họa? nào hiệu quả hơn trong việc tăng Y, tại sao? Vẽ hình minh họa?

 CSTKMR và mơ hình giao điểm Keynes: Khi chính phủ áp dụng CSTKMR bằng cách tăng G hoặc/và giảm T thì đường PE sẽ dịch chuyển lên trên làm cho sản lượng Y tăng lên mức Y trong hình

𝜟𝒀 = 𝟏

𝟏 − 𝑴𝑷𝑪. 𝜟𝑮 𝒉𝒐ặ𝒄 𝜟𝒀 =

−𝑴𝑷𝑪

𝟏 − 𝑴𝑷𝑪. 𝜟𝑻

 CSTKMR và mơ hình IS-LM: Khi chính phủ áp dụng CSTKMR bằng cách tăng G hoặc/và giảm T thì đường PE sẽ dịch chuyển lên trên => đường IS dịch chuyển sang phải => sản lượng và thu nhập tăng => cầu tiền MD tăng=> r tăng => đầu tư I giảm => PE giảm => Y giảm về Y1

 Mơ hình Keynes cĩ hiệu quảhơn trong việc tăng Yvì mơ hình giao điểm Keynes cĩ thể làm sản lượng tăng đến Y2 cịn mơ hình IS-LM thì sản lượng chỉtăng đến Y1.

r1 E1 Y r LM IS1 IS0 r0 Y0 Y1 Y2 E0

9.Phân tích chính sách tiền tệ nới lỏng trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa với chính sách tỷ giá cố định và thả nổi? định và thả nổi?

 Tỉ giá thả nổi: CSTTMR => cung tiền MS tăng => LM dịch phải => r < r* => dịng tiền chảy ra nước ngồi => nội tệ mất giá => e giảm => NX tăng => IS dịch phải => Y tăng đến Y1 và r=r*, e giảm.

 Tỉ giá cố định: CSTTMR => cung tiền MS tăng => LM dịch phải thành LM1 => r < r* => dịng tiền chảy ra nước ngồi => nội tệ mất giá => e giảm => đểe tăng vềe ban đầu thì NHTW sẽ mua nội tệ và bán ngoại tệ khiến cho nội tệtăng giá và e tăng vềban đầu => MS giảm => LM dịch trái về LM0

=> Y khơng đổi, e khơng đổi, r khơng đổi

10.Xét một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn luân chuyển hồn hảo ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Nếu muốn ổn định sản lượng, ngân hàng trung ương nên thả nổi tại mức sản lượng tiềm năng. Nếu muốn ổn định sản lượng, ngân hàng trung ương nên thả nổi hay cố định tỉ giá hối đối với giả thiết các cú sốc tác động đến nền kinh tế đều làm thay đổi tổng cầu về hàng hĩa và dịch vụ. Hãy giải thích và minh họa bằng đồ thị.

 Trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn luân chuyển hồn hảo, muốn ổn định sản lượng ở trạng thái cân bằng tại mức sản sản lượng tiềm năng, thì Ngân hàng TW nên cốđịnh tỉ giá hối đối. Vì chính sách tiền tệ làm dịch chuyển đường LM sang phải nhưng sau đĩ lại trở về vịtrí ban đầu, tỷ giá hối đối khơng thay đổi, sản lượng và mức thu nhập khơng đổi.

Giả sử áp dụng CSTTMR -> MSr tăng-> LM dịch phải -> r giảm -> r<r* -> dịng tiền chảy ra nước ngồi -> nội tệ mất giá -> e giảm xuống -> để tỉ giá ổn định NHTW sẽ bán ngoại tệ, mua nội tệ -> MSr giảm -> LM dịch trái về LM0 Y Y* Y1 LM0 LM1 IS e* e1 e

11.Xét một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn luân chuyển hồn hảo với tỉ giá hối đối thả nổi. Giả sử hiện tại nền kinh tế đang nằm tại điểm A. Bằng lập luận và đồ thị hãy giải thích quá trình sử hiện tại nền kinh tế đang nằm tại điểm A. Bằng lập luận và đồ thị hãy giải thích quá trình điều chỉnh của nền kinh tế đến trạng thái cân bằng.

 Điểm B : Thịtrường hàng hố (IS) cân bằng, dư cung thịtrường tiền tệ (LM). Nền kinh tế muốn đạt trạng thái cân bằng thì đường LM phải dịch chuyển sang trái, nghĩa là áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp, làm tăng lãi suất trong nước, tỷ giá hối đối tăng, đồng nội tệ lên giá, xuất khẩu rịng giảm.  Điểm C : Thịtrường tiền tệ (LM) cân bằng, dư cung thịtrường hàng hố (IS). Nền kinh tế muốn đạt trạng thái cân bằng thì đường IS phải dịch chuyển sang phải, nghĩa là chính phủ phải áp dụng chính sách tài khố mở rộng, tỉ giá hối đối tăng, đồng nội tệ lên giá, xuất khẩu rịng giảm.

12.Xét một nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn luân chuyển hồn hảo với tỉ giá hối đối cố định. Giả sử hiện tại nền kinh tế đang nằm tại điểm B. Bằng lập luận và đồ thị hãy giải thích quá trình sử hiện tại nền kinh tế đang nằm tại điểm B. Bằng lập luận và đồ thị hãy giải thích quá trình điều chỉnh của nền kinh tế đến trạng thái cân bằng.

 Điểm A : Thịtrường hàng hố (IS) cân bằng, dư cung thịtrường tiền tệ (LM). Nền kinh tế muốn đạt trạng thái cân bằng thì đường LM phải dịch chuyển sang trái, nghĩa là áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp, làm tăng lãi suất trong nước, tỷ giá hối đối tăng, đồng nội tệ lên giá, xuất khẩu rịng giảm.  Điểm C : Thịtrường tiền tệ (LM) cân bằng, dư cung thịtrường hàng hố (IS). Nền kinh tế muốn đạt trạng thái cân bằng thì đường IS phải dịch chuyển sang phải, nghĩa là chính phủ phải áp dụng chính sách tài khố mở rộng, tỉ giá hối đối tăng, đồng nội tệ lên giá, xuất khẩu rịng giảm.

13. Hãy sử dụng giả thuyết thu nhập thường xuyên để giải thích điều gì xảy ra với tiêu dùng và tiết kiệm trong năm nay của các hộ gia đình trong các tình huống sau: tiết kiệm trong năm nay của các hộ gia đình trong các tình huống sau:

2. Nền kinh tế cĩ nguồn thu chủ yếu từ xuất khẩu dầu thơ. Giả sử theo nguồn tin đáng tin cậy, mọi người tin rằng từ năm tới giá dầu thơ sẽ tăng mạnh và ổn định ở mức cao. cậy, mọi người tin rằng từ năm tới giá dầu thơ sẽ tăng mạnh và ổn định ở mức cao.

 1. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên, nếu chính phủ quyết định giảm thuế thu nhập cá nhân chỉ thực hiện trong năm nay, nghĩa là thu nhập tạm thời tăng, người tiêu dùng sẽtăng tiết kiệm gần bằng lượng thuế giảm đi.

 2. Vì nền kinh tế cĩ nguồn thu chủ yếu là từ xuất khẩu dầu thơ, nên thu nhập của người dân phụ thuộc vào thu nhập từ việc xuất khẩu dầu thơ. Nên khi cĩ nguồn tin đáng tin cậy rằng từnăm tới giá dầu thơ sẽtăng mạnh và ổn định ở mức cao, nghĩa là từnăm tới mức thu nhập thường xuyên sẽtăng, làm cho người tiêu dùng sẽtăng tiêu dùng, đồng thời tăng tiết kiệm.

14.Xác định Y, e và cán cân thương mại trong trường hợp tỷ giá hối đối thả nổi và cốđịnh trong trường hợp sau: nhà đầu tư kì vọng vào nền kinh tếtăng trưởng tương lai và đã đầu tư trong trường hợp sau: nhà đầu tư kì vọng vào nền kinh tếtăng trưởng tương lai và đã đầu tư vào trang máy mĩc thiết bị?

 Tỉ giá thả nổi: nhà đầu tư kì vọng vào nền kinh tếtăng trưởng tương lai và đã đầu tư vào trang

máy mĩc thiết bị=> I tăng => PE dịch lên trên => IS dịch phải => Y tăng, r tăng => dịng tiền chảy

vào trong nước => cầu nội tệtăng => e tăng => NX giảm => IS dịch trái => Y khơng đổi, r khơng

đổi, e tăng, NX giảm.

 Tỉ giá cố định: nhà đầu tư kì vọng vào nền kinh tếtăng trưởng tương lai và đã đầu tư vào trang

máy mĩc thiết bị=> I tăng => PE dịch lên trên => IS dịch phải => Y tăng, r tăng => dịng tiền chảy

vào trong nước => cầu nội tệtăng => e tăng => NHTW mua ngoại tệ, bán nội tệ=> MS tăng => LM

dịch phải => Y tăng, e giảm vềe ban đầu, r khơng đổi, NX tăng.

15.Đánh giá độ dốc đường SRAS ở Việt Nam dựa trên các lý thuyết đã học. Với độ dốc như vậy, những CSTK, CSTT thực hiện trong ngắn hạn sẽ làm biến P hay Y thay đổi nhiều hơn? vậy, những CSTK, CSTT thực hiện trong ngắn hạn sẽ làm biến P hay Y thay đổi nhiều hơn?

 Đường SRAS ở VN dốc vì VN cĩ nhiều hãng cĩ giá cả linh hoạt. Khi thực hiện các chính sách thì biến P sẽthay đổi nhiều hơn vì P= Pe –α.(Y-Ӯ) => ΔP=α.ΔY mà α lớn do SRAS dốc => P thay đổi nhiều hơn Y.

16.Phân tích chiến tranh thương mại Mỹ-Trung với nền kinh tế Mỹ, giả sử Mỹ là nền kinh tế nhỏ, mở cửa với chính sách tỷ giá thả nổi? nhỏ, mở cửa với chính sách tỷ giá thả nổi?

 Trong cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Mỹ đặt mức thuế 50 tỷđơ la Mỹ cho hàng hĩa Trung Quốc => IM giảm => NX tăng => IS dịch phải => Y tăng, r tăng => dịng vốn chảy vào Mỹ => cầu USD tăng => USD tăng giá => e (USD/NDT) tăng => NX giảm => IS dịch trái => Y khơng đổi, r khơng đổi, NX khơng đổi, e tăng, USD tăng giá.

17.Biện pháp cắt giảm thâm hịt ngân sách nhà nước từ Hy Lạp

Gĩi các biện pháp “thắt lưng buộc bụng” bổ sung nhằm đáp ứng các mục tiêu cắt giảm thâm hụt ngân sách trong năm 2011 và 2012. Gĩi biện pháp nêu trên bao gồm đánh thuế nhà mới ước tính khoảng 4 euro (5,32 USD)/m2 xây dựng và cắt một tháng lương đối với các quan chức cấp nhà nước, cấp bộ và ngang bộ. Thuế mới sẽđược tính theo hĩa đơn tiền điện và được áp dụng trong vịng 2 năm.

18.Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách của Việt Nam

1.Phát hành tiền (tăng cung tiền) a. Giới thiệu phương pháp

Khi ngân sách nhà nước thâm hụt, Chính phủ cĩ thể tài trợ số thâm hụt của mình bằng cách phát hành thêm lượng tiền cơ sở,đặc biệt là trong trường hợp nền kinh tếđất nước suy thối. Khi sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì việc tài trợ số thâm hụt của chính phủ bằng cách phát hành thêm lượng tiền cơ sở sẽ gĩp phần thực hiện những mục đích của chính sách ổn định hố kinh tế thơng qua việc đưa nền kinh tế tiến đến gần mức sản lượng tiềm năng mà khơng gây lạm phát. Ngược lại, khi nhu cầu của nền kinh tế quá mạnh (sản lượng thực tế cao hơn mức sản lượng tiềm năng ) thì chính phủ khơng nên tài trợ số thâm hụt của mình bằng cách tăng nhanh lượng tiền cơ sở ,vì như vậy sẽ càng kích tổng cầu 4 lên cao và đẩy sản lượng thực tế vượt xa mức sản lượng tiềm năng,hậu quả là làm tăng lạm phát .

b. Thực trạng phát hành tiền bù đắp thâm hụt ởnước ta

Giai đoạn trước năm 1986, tình hình tài chính nước ta vơ cùng yếu kém, thu khơng đủchi thường xuyên, thâm hụt ngân sách nhà nước luơn ở tình trạng cao quá mức, chi tiêu Chính phủ chủ yếu nhờ vào sự viện trợ của nước ngồi là chính. Tuy nhiên, mức thâm hụt quá lớn khiến việc bù đắp thâm hụt NSNN khơng chỉ phải vay trong và ngồi nước mà cịn phải lấy từ nguồn tiền phát hành.

Trong thời gian 5 năm 1986 - 1990, 59,7% mức thâm hụt của Ngân sách nhà nước được hệ thống ngân hàng thanh tốn bằng cách phát hành tiền. Trong bối cảnh mà tỷ lệtích lũy nội bộ của nền kinh tế cịn rất thấp (cĩ thểnĩi là khơng đáng kể), làm khơng đủăn, tỷ lệchi đầu tư phát triển lại quá lớn và nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách lại chủ yếu do phát hành tiền như trên chính là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến lạm phát phi mã trong giai đoạn 1986-1990.

c. Ưu nhược điểm

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM KINH tế vĩ mô (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)