3.Các phương pháp tính lương tại công ty CP may XK Việt Thái

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái docx (Trang 59 - 68)

LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI

3.Các phương pháp tính lương tại công ty CP may XK Việt Thái

doanh nghiệp cũng như để đảm bảo tính công bằng cho người lao động nên công ty áp dụng 2 hình thức trả lương, đó là : lương thời gian và lương sản phẩm.

- Lương thời gian : Dùng cho bộ phận quản lý.

- Lương sản phẩm : Dùng cho công nhân trực tiếp sản xuất. a - Lương sản phẩm.

Hình thức lương sản phẩm được áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm ở các phân xưởng sản xuất như tổ cắt, tổ may, tổ là, … và được tính theo công thức :

Tiền lương sản phẩm

từng công nhân =

Lương cấp bậc theo ngày công

làm việc thực tế x Hệ số chênh lệch

Hệ số chênh lệch =

Tổng tiền lương sản phẩm cả tổ

Tổng tiền lương cấp bậc theo ngày công làm việc thực tế

Lương cấp bậc theo ngày công làm

việc thực tế

= Lương ngày x Số công

VD : Anh Bùi Văn Hùng ở tổ may có lương ngày là 31.000 đồng. Tháng 01/2009 anh làm việc với số ngày công là : 19. Biết tổng tiền lương sản phẩm tổ may là : 11.800.000 đồng.

Lương sản phẩm của anh được tính như sau : Lương cấp bậc theo

ngày công làm việc thực tế = 31.000 x19 = 589.000đ

Tổng tiền lương Cấp bậc theo ngay công

Làm việc của cả tổ = 660.000 + 589.000 + … + 510.000 = 5.290.000đ Hệ số chênh lệch = 11.800.000 = 1,993243 5.290.000 Tiền lương sản phẩm

Của anh Bùi Văn Hùng = 589.000 x 1,993243 = 1.174.020 đ

Ngoài tiền lương sản phẩm thì các công nhân viên trong các tổ sản xuất còn nhận được các khoản lương khác như lương học, họp, lương phép, các khoản phụ cấp, BHXH, … do được công ty cử đi học hoặc được thưởng. Các khoản lương nay được tính theo công thức:

Lương học, họp, phép = Lương ngày x Số công

Phụ cấp trách nhiệm = Lương tối thiểu x Tỉ lệ phụ cấp

Phụ cấp ca 3 = Lương ngày x Số công x Tỉ lệ phụ cấp

Tổng thu nhập = Lương sản phẩm + Lương học, họp + Phụ cấp + BHXH được hưởng

∗ Các khoản khấu trừ vào lương được tính như sau:

BHXH = Tổng thu nhập – BHXH được hưởng (nếu có) x 6% BHYT = Tổng thu nhập – BHYT được hưởng (nếu có) x 1,5% BHTN = Tổng thu nhập – BHYT được hưởng (nếu có) x 1% Tiền ăn ca = 3.000đ/ngày x Số ngày ăn tại công ty

Thực lĩnh = Tổng thu nhập – Các khoản khấu trừ vào lương

VD: Trong tháng anh Bùi Văn Hùng được cử đi học 2 công và 1 công lương phép.

Thu nhập của anh được tính như sau: Lương học = 31.000 x 2 = 62.000đ

Phụ cấp trách nhiệm = 450.000 x 20% = 90.000đ Lương phép = 31.000 x 1 = 31.000đ

Tổng thu nhập = 1.174.020 + 62.000 + 90.000 + 31.000 = 1.357.020đ ∗ Các khoản khấu trừ vào lương mà anh Bùi Văn Hùng phải chịu: BHXH = 1.357.020 x 6% = 81.421đ

BHYT = 1.357.020 x 1,5% = 20.355đ BHTN = 1.357.020 x 1% = 13.570 Tiền ăn ca = 3.000 x 19 = 57.000đ

Lương thực lĩnh = 1.357.020 – 81.421 – 20.355 – 13.570 – 57.000 = 1.184.674đ

Từ bảng chấm công tổ may và phương pháp tính lương cho từng người trong tổ làm căn cứ để lập nên bảng thanh toán lương tổ may ( các bảng thanh toán lương tổ cắt, tổ là, tổ KCS, … cũng được lập tương tự như tổ may

Công ty CP may XK Việt Thái

Số 100 – Quang Trung – Thái Bình

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TỔ MAY

PX 1- tháng 7 năm 2009

Stt Họ tên

L. sản phẩm L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH Tổng

thu nhập Ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh C Tiền C Tiền C Tiền TN Ca 3 C Tiền C Tiền

1 Vũ Thanh 22 1315540 1315540 66000 78932 19733 13155 1137720 2 Bùi Văn Hùng 19 1174020 2 62000 90000 1 31000 1357020 57000 81421 20355 13570 1184674 3 Vũ Văn Tố 19 1098277 3 87000 1185277 57000 71117 17779 11853 1027528 4 Vũ Hữu Sơn 20 1195946 2 45000 1240946 60000 74457 18614 12409 1075466 5 Phạm Thị Mừng 20 1235811 2 46500 1282311 60000 76939 19235 12823 1113314 6 Phạm Bình 20 1355405 2 68000 135000 1558405 60000 93504 23376 15584 1365941 7 Nguyễn Huy 19 1136149 3 90000 3600 0 1262149 57000 75729 18932 12621 1097867 …. Cộng 19 4 11800000 11 330000 4 13000 0 225000 3600 0 4 118000 7 169000 12797999 582000 767880 191970 127980 11128169 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên)

b– Lương thời gian.

Hình thức lương thời gian được áp dụng đối với công nhân làm việc trong công ty một cách gián tiếp, tức là không trực tiếp làm ra sản phẩm. Trong công ty các nhân viên được hưởng lương thời gian đó là các cán bộ lãnh đạo, các nhân viên làm việc trong các phòng ban như phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính, … các nhân viên quản lý phân xưởng.

Tại công ty CP may XK Việt Thái lương thời gian của mỗi cán bộ công nhân viên được tính như sau:

Lương thời gian = Lương ngày x Số công x Tỉ lệ hoàn thành

Các tính các khoản lương học, họp, lương phép, BHXH cũng được tính tương tự như cách tính ở phần lương sản phẩm.

VD: Anh Nguyễn Ngọc Bách ở phòng kế toán có số lương ngày là 38.000 đồng. Tháng 07/2009 anh đi làm 20 công, đi học 2 công. Biết tỉ lệ hoàn thành của phòng là 150%, tỉ lệ phụ cấp là 40%.

Vậy tiền lương của anh được tính như sau:

Lương thời gian = 38.000 x 20 x 150% = 1.140.000đ Lương học = 38.000 x 2 = 76.000đ

Phụ cấp trách nhiệm = 450.000 x 40% = 180.000đ

Tổng thu nhập = 1.140.000 + 76.000 + 180.000 = 1.396.000đ

∗ Các khoản khấu trừ vào lương mà anh Nguyễn Ngọc Bách phải chịu: +BHXH = 1.396.000 x 6% = 83.760đ

+BHYT = 1.396.000 x 1,5% = 20.940đ +BHTN = 1.396.000 x 1% = 13.960d + Ăn ca = 3.000 x 20 = 60.000đ

Thực lĩnh = 1.396.000 – 83.760 – 20.940 – 13.960 – 60.000 = 1.217.340đ Từ bảng chấm công tổ quản lý và phương pháp tính lương trên làm căn cứ để lập bảng thanh toán lương của tổ quản lý phân xưởng. Mỗi người được ghi 1 dòng.

Công ty CP may XK Việt Thái

Số 100 – Quang Trung – Thái Bình

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TỔ QUẢN LÝ

Px1 - tháng 7 năm 2009

Stt

Họ tên

L. sản

phẩm L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH Tổng thu

nhập ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh C Tiền C Tiền C Tiền TN Ca

3 C Tiền C Tiền 1

Nguyễn N

Bách 20 1140000 2 76000 180000 1396000 60000 83760 20940 13960 1217340 2 Đào N Thanh 18 1080000 3 120000 180000 1 40000 1420000 54000 85200 21300 14200 1245300

3 Nguyễn V Thái 19 997500 3 105000 1102000 57000 66120 16530 11020 951330 4 Vũ Thành Nam 18 999000 2 74000 225000 2 55500 1353000 54000 81180 20295 13530 1183995 5 Phạm Hoàng 21 1102500 1 35000 1137500 63000 68250 17063 11375 977812 6 Lê Văn Thụ 22 1188000 1188000 66000 71280 17820 11880 1021020 7 Phan Hùng 20 1050000 2 66000 1116000 60000 66960 16740 11160 961140 8 Nguyễn Đạt 17 969000 5 142500 1111500 51000 66690 16673 11115 966022 9 Phạm Thị Thu 22 1155000 1155000 66000 69300 17325 11550 990825 10 Bùi Văn Dũng 22 1221000 1221000 66000 73260 18315 12210 1051215 Cộng 199 10902000 7 270000 585000 7 246000 7 198000 12200000 597000 732000 183001 122000 10565999 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên)

Sau khi kế toán đã tính được lương cho các tổ sản xuất và tổ quản lý ở từng phân xưởng kế toán sẽ lập nên bảng thanh toán lương của toàn phân xưởng.

Công ty CP may XK Việt Thái

Số 100 – Quang Trung – Thái Bình

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG

Px1 - tháng 7 năm 2009 Stt Bộ phận L. sản phẩm L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH Tổng thu

nhập Ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh C Tiền C Tiền C Tiền TN Ca 3 C Tiền C Tiền

1 Tổ may 194 11800000 11 330000 4 13000 0 225000 36000 4 118000 7 169000 12797999 582000 757740 18943 5 126290 11142534 2 Tổ cắt 299 12299992 4 128000 8 228000 225000 66000 8 227000 11 227250 1340124 2 897000 790440 197610 13174 0 11384453

3 .... 4 Tổ quản lý 199 10902000 7 270000 585000 0 7 246000 7 198000 12200000 597000 720120 18003 0 120020 10582830 Cộng 493 24099992 214 1136000 0 19 628000 1035000 102000 19 591000 25 594250 3839924 1 2076000 2268299 567075 37805 0 33109817 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên)

Từ các bảng thanh toán lương trên công ty dựa vào đó để làm cơ sở lập bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp. Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp chính là căn cứ để trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Phương pháp lập bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp là lấy dòng tổng cộng trên các bảng thanh toán lương của các phân xưởng và các phòng ban.

Công ty CP may XK Việt Thái

Số 100 – Quang Trung – Thái Bình

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN DOANH NGHIỆP

Px1 - tháng 7 năm 2009

Stt Bộ phận

L. sản phẩm L. thời gian L. học Phụ cấp L. phép BHXH Tổng

thu nhập ăn ca BHXH BHYT BHTN Thực lĩnh C Tiền C Tiền C Tiền TN Ca 3 C Tiền C Tiền

1 PX1 493 24099992 214 11360000 19 628000 1035000 102000 19 591000 25 594250 38399241 2076000 2268299 567075 378050 33109817 2 PX2 550 61790000 219 16101 12 291610 8800 6160 21 59082 23 47960 62171753 2244000 3730305 932576 621718 54643155 3 PX3 567 57006000 205 15850290 13 319541 650640 213050 22 591909 16 348300 74979730 2250000 4477886 1119471 746314 66386059 4 ... 5 BPBH 260 35680000 8 158000 386000 156000 5 152000 4 81230 36613230 780000 2191915 547980 365320 32728015 6 BPQLDN 389 5346500 10 268240 59800 4 102540 5 350000 54783780 1167000 3266027 816507 544338 48989908

Cộng 1610 142895992 1287 132456780 62 1665391 3549640 108705 0 71 2028269 73 1853380 28552550 2 8517000 17020327 4255082 2836721 252896372 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên)

4. Kế toán các khoản trích theo lương.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái docx (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w