2.2. X ơ PROTIT
- Protit là polyme chính tạo nên len, tơ tằm và một số xơ nhân tạo.
- Polyme được hình thành từ nhiều phân tử axit amin cĩ cơng thức dạng tổng quát: H2N-CnHn- COOH.
- Hai nhĩm chức ở đầu và cuối phân tử polyme là: amin (-NH2) cĩ tính kiềm và cacboxil (-COOH) cĩ tính axit làm cho xơ protit dễ ăn màu với cả hai loại thuốc nhuộm axit và thuốc nhuộm bazơ.
2.2.1. T ơ TẰM
Tơ là thứ sợi do nhiều loại sâu nhả ra. Sâu tằm ăn lá dâu nhả ra chất lỏng, gặp khơng khí chất lỏng này cứng đơng rất nhanh thành sợi tơ tằm, đĩ là loại tơ phổ biến nhất (chiếm hơn 90%).
Ở Việt Nam nghề trồng dâu nuơi tằm phát triển ở nhiều tỉnh: Hà Tây, Hịa Bình, Nam Hà,
Thái Bình. Nghệ Tĩnh, Phú Thọ, Lâm Đồng... ngồi việc nuơi tằm ăn lá dâu, ở một sĩ tỉnh miền Bắc
cịn phát triển cả loại tằm ăn lá sắn và lá thầu dầu.
2.2.1.1. Chu k ỳ sinh trưởng
Trứng nở ra tằm. Tằm ăn lá dâu sinh trưởng và phát triển, khoảng 16 -» 18 ngày sau thì tằm bắt đầu chín. Thời gian từ khi tằm bắt đầu chín cho đến
VẬT LIỆU DỆT MAY 2 9
chín hết khoảng 3 - 4 ngày, lúc đĩ tằm bắt đầu kéo kén. Thời gian kéo kén từ 3 -> 4 ngày.
Tằm nhả tơ kéo kén và biến thành nhộng ở
trong kén. Khoảng từ 8 —> 10 ngày kể từ khi làm tổ (kéo kén) nhộng biến thành ngài (bướm). Lúc đĩ ngài thải ra một chất kiềm lỏng tẩm ướt một đầu kén và chui ra ngồi. Ngài cĩ màu trắng bạc khơng bay được hoặc bay rất chậm, khơng ăn. Ra khỏi kén ngài cái đẻ trứng (khoảng 400 - 600 trứng), trứng tằm cĩ hình bầu dục dài l,5mm. Ngài sống từ 4 —>
10 ngày.
2.2.1.2. Cấu tạo củ a k é n tằm: gồm 3 lớp