TrưBng đại học Cơng nghiệp tp hcm

Một phần của tài liệu Công nghệ vật liệu dệt may: Phần 1 (Trang 44 - 46)

- Vixcị thơ: ở dạng sợi thơng thường, dùng

44 trưBng đại học Cơng nghiệp tp hcm

khúc. Sợi xốp được sử dụng dệt các loại vải dệt kim mặc ngồi.

- Sợi axetat hút ẩm tốt hơn sợi triaxetat. - So với sợi axetat thì sợi triaxetat bền vững hơn dưới tác dụng của nhiệt độ, của khí hậu nên thường dùng sợi triaxetat làm các vật liệu cách điện. Vải dệt từ sợi triaxetat mặc ít bị nhàu, độ bền sau nhiều lần giặt bị xuống ít hơn so với vải dệt từ sợi axetat và vixco. Đặc biệt vải triaxetat khơng bị mơi phá hoại.

❖ ứ n g dụng

- Sợi axetat pha với tơ tằm dệt ra các mặt hàng lụa, được sử dụng làm vải lĩt trong áo giĩ ba lớp, áo vest...

- Cĩ thể dệt phối hợp sợi axetat với các loại sợi khác tạo ra vải cĩ màu sắc thích hợp (do sợi axêtat cần thuốc nhuộm đặc biệt, loại thuộc nhuộm này khơng nhuộm dược một sơ' loại sợi khác, thí dụ như sợi vỉxco).

- So với xơ vitxcơ thí xơ axêtat thể hiện một sơ' ưu diểm như: xơ bị giảm độ bền ít hơn trong mơi trường ướt, độ dẫn điện thấp, cĩ thể nhận được sợi mảnh hơn. Ngồi ra, quá trình sản xuất đơn giản, vì vậy cho đến nay xơ axêtat vẫn được phát triển.

4 5

VẬT LIỆU DỆT MAY

Nhìn chung các loại vải dệt từ các axetyl xenlulơ cĩ nhược diểm chủ yếu là: độ bền và độ hút ẩm thấp, độ mài mịn khơng cao, tăng tính nhiễm điện và độ nhàu lớn.

2.4.2. X ơ SỢI TỔNG HỢP2.4.2.I. Xơ p olyester (PE): 2.4.2.I. Xơ p olyester (PE):

Xơ polyester chiếm vị trí hàng đầu trong số các loại xơ sợi tổng hợp về khối lượng sản xuất trên thế giới, được sản xuất chủ yếu từ polyetylen têreptalat (PET) — đĩ là sản phẩm của sự trùng hợp hĩa ngưng tụ giữa axit têreptalat và êtylenglycol, axit têreptalat nhận được từ các sản phẩm cĩ chứa trong dầu mỏ, than đá.

❖ Tính chất:

- Xờ cĩ khối lượng riêng trung bình l,38g/cm3 - Độ mảnh, độ dài phụ thuộc vào phương pháp

gia cơng chế biến xơ sợi

- Khả năng hút ẩm rất thấp, ở điều kiện khơng khí bình thường độ hút ẩm khơng quá 0,5%.

- Độ bền nhiệt cao, chỉ khơng bền khi nhiệt độ trên 160°c. Khả năng chịu tác dụng với ánh sáng mặt trời tốt. Đặc biệt sợi khơng giảm độ bền trong mơi trường nước.

Một phần của tài liệu Công nghệ vật liệu dệt may: Phần 1 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)