THƯỜNG ĐẠI HỌC CỔNG NGHIỆP TP HCM

Một phần của tài liệu Công nghệ vật liệu dệt may: Phần 1 (Trang 66 - 70)

- Những cột thẳng đứng tượng trưng cho sợ

66 THƯỜNG ĐẠI HỌC CỔNG NGHIỆP TP HCM

- Những dõng nằm ngang tượng trưng cho sợi ngang, đánh sơ' thứ tự từ dưới lên trên.

R á p p o (R): ỉà một chu kỳ điểm nổi dọc và

điểm nổi ngang sau đĩ được lặp lại.

- Ráp po dọc (Rd): ỉà số sợi dọc trong một ráp po.

- Ráp po ngang (Rn): là sấ sợi ngang trong một ráp po.

Ví dụ 1: Phân tích sự dan kết của sợi dọc và

sợi ngang ở hình 2:

- Sợi dọc 1: đan lên trên sợi ngang 2 và 4 - Sợi dọc 2: đan lên trên sợi ngang 1 và 3 - Sợi dọc 3: dan giống sợi 1

- Sợi dọc 4: đan giếng sợi 2

Vậy cứ sau 2 sợi dọc, thứ tự điểm đan được lặp lại nên Rd = 2

- Tương tự như phân tích với sợi dọc, sau 2 sợi ngang thứ tự điểm đan được lặp lại nên Rn=2

Do đĩ ở hình 2, ráp po dọc bằng ráp po ngang

và bằng 2. Diện tích điểm nổi là:

2

1

VẬT LIỆU DỆT MAY 67

B ư ớc chuyển: (S) là một số chỉ rõ điểm nổi dọc của sợi ta đang xét đứng cách điểm nổi dọc của sợi đứng sau hay đứng trước nĩ bao nhiêu điểm nổi.

- Bước chuyển dọc (Sd): xét trên hai sợi dọc liền nhau.

- Bước chuyển ngang (Sn): xét trên hai sợi ngang liền nhau.

Ví dụ 2: Theo hình 3: Rd = Rn = 5

- Với sợi dọc:

• Xét điểm nổi dọc của sợi dọc thứ nhất so với điểm nổi dọc của sợi dọc thứ hai ta thấy cách 2 điểm nổi trên sợi ngang thứ hai, ba. 1 2 ◄— 3 4 > Hình 3 5

6 8

• Tương tự xét điểm nổi dọc của sợi dọc thứ 2 so với điểm nổi dọc của sợi dọc thứ ba ta thấy cách 2 điểm nổi trên sợi ngang thứ bcín, năm

Do đĩ với kiểu dệt ồ hình 3 cĩ bước

chuyển dọc Sd = 2

- Với sợi ngang cũng xét tương tự:

• Điểm nổi dọc của sợi ngang thứ nhất cách điểm nổi dọc của sợi ngang thứ hai 3 điểm nổi trên sợi dọc thứ hai, ba, bốn. • Điểm nổi dọc của sợi ngang thứ ba cách

điểm nổi dọc của sợi ngang thứ tư 3 điểm nổi trên sợi dọc thứ ba, bốn, năm.

Do đĩ với kiểu dệt ở hình 3 cĩ bước chuyển ngang Sn = 3

- Bước chuyển cịn xem như một đại lượng vectơ, tức là xét đến cả chiều.

• Bước chuyển dọc (Sd) chiều dương hướng lên, chiều âm hướng xuống.

• Bước chuyển ngang (Sn) chiều dương hướng sang phải, chiều âm hướng sang trái.

6 9VẬT LIỆU DỆT MAY VẬT LIỆU DỆT MAY

3.2A.2. Các k iểu dệt: 3 k iểu

3.2.4.2.1. K iểu d ệt vân điểm (dệt trơn):

Là kiểu dệt đơn giản nhất, trong đĩ sợi dọc và sợi ngang đan kết với nhau theo kiểu cất một, đè một.

- Điều kiện để cĩ dệt vân điểm: Rd = Rn = 2;

Sd = Sn = 1.

Ví dụ: Kiểu dệt ở hình 1 là kiểu dệt vân

điểm

- Kiểu dệt vân điểm cớ điểm nổi dọc và điểm nổi ngang bằng nhau trải đều trên khắp chiều rộng cửa vải.

- Các liên kết sợi trong kiểu dệt vân điểm khá bền chắc, làm cho bề mặt vải cứng, khĩ tuột sợi ra khỏi đường dệt hay đường cắt. - Kiểu dệt này tạo cho bề mặt vải hai bên

giống hệt nhau khĩ phân biệt mặt phải, mặt trái.

Kiểu dệt vân điểm được ứng dụng rộng rãi trong ngành dệt để dệt ra các loại vải phin, pơpơlin, simỉly, katế, voan, lanh, lụa trơn...

3*2.4.2.2. K iểu d ệt vân chéo:

Là kiểu dệt các điểm nổi tạo thành các đường chéo trên mặt vải (hình 4).

7 0

- Điều kiện để cĩ dệt vân chéo: R > 3, s = ± 1 - Đơi với vân chéo cĩ bước chuyển s = 1 hay

Một phần của tài liệu Công nghệ vật liệu dệt may: Phần 1 (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)