TRUŨNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM

Một phần của tài liệu Công nghệ vật liệu dệt may: Phần 1 (Trang 72 - 74)

- Những cột thẳng đứng tượng trưng cho sợ

72 TRUŨNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HCM

- Dấu cộng hay dấu trừ ở trên phân số chỉ

hướng của vân chéo.

• Nếu là dấu cộng hướng chéo sẽ đi từ trái qua phải theo hướng đi lên gọi là vân chéo phải.

• Nếu là dấu trừ hướng chéo sẽ đi từ phải qua trái theo hướng đi lên gọi là vân chéo trái.

Ví dự: Hình 5a là vân chéo phải 1/3. Hình 5b

là vân chéo trái 1/3

- Thơng thường thì đường chéo nghiêng 45°. Trong thực tế thì gĩc nghiêng thường biến đổi phụ thuộc vào độ mảnh và mật dộ phân bố của sợi.

- Kiểu dệt vân chéo cĩ mật dộ điểm nổi dọc nhiều hơn mật độ điểm nổi ngang gọi là hiệu ứng dọc. Ngược lại vân chéo hiệu ứng ngang phải cĩ mật độ điểm nổi ngang lớn hơn mật độ điểm nổi dọc.

- Mặt vải của kiểu dệt vân chéo hai hên khác nhau. So với vân điểm, kiểu dệt vân chéo cĩ đan kết lỏng lẻo hơn.

- ứng dụng của kiểu dệt này để dệt vải chéo, lụa chéo... may quần áo mặc thống • thường, quần áo bảo hộ...

VẬT LIỆU DỆT MAY 7 3

3.2.4.2.3. K iểu d ệt v â n đoạn:

Là kiểu dệt cĩ các điểm đan dọc hay các điểm đan ngang ít được trải đều trên khắp bề rộng của vải (hình 6).

- Điều kiện để cĩ vân đoạn: Tr >5

\ l < s < R - 1

Ngồi ra để cĩ cấu tạo vân đoạn đúng phải thêm điều kiện: giữa ráp po và bước chuyển khơng cĩ ước số chung.

1 2 3 4 5

Hình 6 - Vân đoạn 5/3

Ví dụ: Vân đoạn 5/2, 5/3, 7/3, 7/5, 8/3, 8/5 ...

- Kiểu dệt vấn đoạn được ký hiệu bằng một phân số, tử sơ' là ráp po (R), mẫu số là bước chuyển (S) - thường là Sd.

Một phần của tài liệu Công nghệ vật liệu dệt may: Phần 1 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)