thế chấp tài sản Điểm giống nhau của cầm cố và thế chấpCầm cố và thế chấp có những điểm giống nhau như: Khi thực hiện cầm cố, thế chấp thì hợp đồng phải được thành lập dưới dạng văn bản.
Thỏa thuận và cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Chấm dứt hợp đồng trong 4 trường hợp, gồm: Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố/thế chấp chấm dứt.
Việc cầm cố , thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
Tài sản cầm cố/thế chấp đã được xử lý. Theo thỏa thuận của các bên.
Điểm khác nhau giữa cầm cố và thế chấp
Khái niệm
- Cầm cố tài sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia.
Tài sản
- Cầm cố các tài sản như: Động sản, các loại giấy tờ có giá như trái phiếu, cổ phiếu...
- Thế chấp các tài sản: Bất động sản, động sản, quyền tài sản.
Trả lại tài sản
- Khi việc cầm cố tài sản chấm dứt tài sản cầm cố, giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cố được trả lại cho bên cầm cố.
Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản cầm cố cũng được trả lại cho bên cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
sau khi chấm dứt thế chấp đối với trường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp.
Hiệu lực đối kháng với người thứ 3
- Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố.
Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy định của luật thì việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
- Còn trường hợp thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP37. Phân biệt giữa hòa giải và 37. Phân biệt giữa hòa giải và
thương lượng 1. Cách thức giải quyết- Thương lượng:Thỏa thuận giữa các bên.
- Hòa giải: thông qua người trung gian là hòa giải viên. - Tòa án: thông qua người trung gian là thẩm phán. - Trọng tài: thông qua trọng tài viên
2. Đảm bảo tính bí mật
- Thương lượng: tính bí mật tuyệt đối
- Hòa giải: Tính bí mật mang tính chất tương đối, nhưng vẫn bí mật hơn so với phương thức tòa án.
- Tòa án: không giữ được bí mật, xét xử và tuyên án công khai. - Trọng tài: Tính bí mật tương đối, bí mật hơn so với phương thức tòa án.
3. Kinh phí
- Thương lượng: ít tốn kém kinh phí.
- Hòa giải, thương lượng, tòa án: tốn kém kinh phí hơn. 4. Khả năng thành công
- Phụ thuộc vào sự hợp tác trong mỗi bên tranh chấp 5. Khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp
- Thương lượng: do 2 bên tự đi đến thỏa thuận với nhau. - Hòa giải: có khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp - Tòa án: không có khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp. - Trọng tài: vẫn có khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp. 6. Giá trị ràng buộc của phán quyết
- Thương lượng và hòa giải: mang tính chất khuyến khích - Tòa án: giá trị pháp lý bắt buộc, bị cưỡng chế thi hành(trong trường hợp không tuân thủ, có thể kháng cáo.
kháng cáo.
7. Khả năng thực thi phán quyết giải quyết tranh chấp
- Thương lượng, hòa giải: phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên - Tòa án: khả năng thực thi cao
- Trọng tài: khả năng thực thi phụ thuộc vào Tòa án trong từng trường hợp cụ thể, thường là không cao.