Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lí bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ cho giáo viên các trường trung học phổ thông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp (Trang 59)

2 31 Mục đích khảo st

2.3.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho gi o viên trƣờng THPT huyện Yên B nh t nh Yên B i - Thực trạng quản lý i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho gi o viên các trƣờng THPT huyện Yên B nh t nh Yên B i

- Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của các yếu t đến quản lý b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT huyện Yên B nh t nh Yên B i

49

2.3.3. Đối tượng khảo sát

Tổng s 112 ngƣời trong đó: 8 ngƣời g m c n ộ quản lý (Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng trƣờng THPT); 12 ngƣời là tổ trƣởng chuyên môn, tổ phó chuyên môn; 92 gi o viên ộ môn

2.3.4. Phương pháp khảo sát và xử lý các k t quả

2.3.4.1. Phương pháp khảo sát

- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát, th ng kê về cơ sở vật ch t, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, ch t lƣ ng b i dƣỡng…Quan sát các hoạt động dạy h c, các cuộc thi Khoa h c kỹ thuật dành cho h c sinh trung h c, cuộc thi sử dụng thiết b thí nghiệm dành cho h c sinh trung h c các c p

- Phƣơng pháp nghiên cứu sản ph m hoạt động: Nghiên cứu kế hoạch b i dƣỡng và tự b i dƣỡng của cán bộ quản lý, giáo viên.

- Phƣơng pháp Điều tra bằng phiếu hỏi: Xây dựng phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và giáo viên THPT để thu thập thông tin về thực trạng.

Phƣơng pháp điều tra đƣ c thực hiện theo các ƣớc sau đây.

- Bƣớc 1: Khảo sát thử trên một nhóm mẫu g m một s CBQL, GV THPT với mục đích chính xác hóa phiếu điều tra.

- Bƣớc 2: Xây dựng chính thức các mẫu phiếu điều tra khảo sát thực trạng cho CBQL, GV các trƣờng THPT huyện Yên B nh, t nh Yên Bái

- Phƣơng pháp phỏng v n: Phỏng v n cán bộ quản lý, giáo viên THPT.

2.3.4.2. Xử lý kết quả khảo sát

- S liệu thu đƣ c từ phiếu hỏi đƣ c chúng tôi tiến hành xử lý theo tỷ lệ % và tính điểm trung bình để sắp xếp theo thứ bậc

- Điểm trung nh đ nh gi c c mức t c động: Sử dụng công thức tính điểm trung nh: k i i i n X K X n   

Trong đó: X: Điểm trung nh Xi: Điểm ở mức độ i

Ki: S ngƣời tham gia đ nh gi ở mức độ Xi. n: S ngƣời tham gia đ nh gi

50 Mức 1: (T t )3.25 X 4.0

Mức 1: (Kh )2.5 X 3,25

Mức 3: (Trung nh): 1.75 X 2.5

Mức 4: (Yếu) X <1,75.

- Quy ƣớc tiêu chí và điểm Đ nh gi

Các mức đ

Điểm

4 3 2 1

Mức độ đ ng ý Hoàn toàn đ ng ý Đ ng ý 1 phần Phân vân Không đ ng ý

Mức độ ch t lƣ ng T t Khá Trung bình Yếu

Mức độ ảnh hƣởng R t ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng

Mức điểm 3,26 - 4,0 2,51 - 3,25 1,76 - 2,50 1- 1,75

2 4 Kết quả khảo sát thực trạng

2.4.1. Thực trạng bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin khai thác và sử dụng thi t công nghệ cho giáo viên THPT huyện Yên Bình

2.4.1.1. Thực tr ng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ cho giáo viên THPT

Hoạt động b i dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giáo viên mang tính then ch t trong công tác xây dựng đội ngũ về s lƣ ng, ch t lƣ ng, phù h p với nhu cầu sử dụng của các nhà trƣờng đ ng thời nó mang tính c p bách để đáp ứng các nhiệm vụ nhƣ: đổi mới chƣơng trình, SGK, đổi mới phƣơng pháp, đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo. Vì vậy, phải coi hoạt động b i dƣỡng vừa là quyền l i vừa là nghĩa vụ của giáo viên và để nó thực sự trở thành nhu cầu của mỗi GV.

Qua trao đổi với Hiệu trƣởng của 4 trƣờng khảo sát về tính cần thiết của hoạt động b i dƣỡng năng lực sƣ phạm cho GV hiện nay, t t cả đều khẳng đ nh: GV ngoài trình độ đƣ c đào tạo trong các trƣờng sƣ phạm thì việc i dƣỡng để nâng cao năng lực sƣ phạm cho GV đƣ c coi là hết sức quan tr ng nhằm giúp GV hoàn thiện tay nghề và cập nhật k p thời những thông tin khoa h c, những v n đề đổi mới của ngành h c. Song bên cạnh đó, qua điều tra về công tác b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên, kết quả điều tra đƣ c thể hiện ở biểu 2.6 nhƣ sau:

51

ảng 2.6. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo viên về thực trạng mục tiêu bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ TT N i dung Mức đ T t Khá TB ếu ĐT SL % SL % SL % SL % 1.1 Nắm vững một s v n đề cơ ản về ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ trong trƣờng THPT để vận dụng trong dạy h c, giáo dục ở trƣờng THPT

58 51.8 18 16.1 31 27.5 5 4.4 3.15

1.2 Có k ỹ năng tìm hiểu, phân tích các nội dung sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ trong trƣờng THPT

54 48.2 33 29.5 15 13.4 10 8.9 3.07

1.3 Kỹ năng x c đ nh mục tiêu, yêu cầu cần đạt của việc tổ chức c c hoạt động dạy h c có sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ trong trƣờng THPT 58 51.8 36 32.1 18 16.1 0 0 3,36 1.4 Nắm đƣ c c c nội dung và phƣơng ph p tổ chức c c hoạt động dạy h c có sử 47 41.9 33 29.5 19 16.9 13 11.7 3,02

52 TT N i dung Mức đ T t Khá TB ếu ĐT SL % SL % SL % SL % dụng ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết công nghệ, dạy h c c c ài thực hành, thí nghiệm trong chƣơng tr nh s ch gi o khoa phổ thông 1.5 Kĩ năng hƣớng dẫn và tổ

chức c c hoạt động nghiên cứu khoa h c kỹ thuật cho h c sinh THPT

44 39.3 29 25.9 22 19.6 17 15.2 2,89

ĐT 3,09

Qua s liệu ở bảng trên cho th y, đã cơ bản thực hiện đúng mục tiêu b i dƣỡng ĐTB là 3,09; các nội dung dao động từ 2,89 đến 3,36.

Nội dung đƣ c thực hiện t t là “Kỹ năng xác đ nh mục tiêu, yêu cầu cần đạt của việc tổ chức các hoạt động dạy h c có sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ trong trƣờng THPT” (ĐTB: 3,36);

Nội dung đƣ c thực hiện chƣa t t là “Kĩ năng hƣớng dẫn và tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa h c kỹ thuật cho h c sinh THPT” (ĐTB: 2,89).

2.4.1.2. Thực tr ng n i dung bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ cho giáo viên THPT

Một trong những tiêu chu n đƣ c nh n mạnh trong b i dƣỡng cho GV hiện nay chính là khả năng ngƣời thầy có thể tạo nên những ƣớc đột phá để phát huy đƣ c những năng lực tự h c của HS. Vì vậy nội dung b i dƣỡng cho GV phải là những kiến thức, thông tin mới, hiện đại gắn với thực ti n của chƣơng trình giáo dục phổ thông, không quá rộng, lý thuyết suông. Tiến trình đổi mới phƣơng pháp dạy h c đòi hỏi ngƣời GV phải có các kỹ năng kết h p sử dụng các phƣơng tiện, thiết b , h c liệu giáo dục hỗ tr cho phƣơng pháp dạy h c của mình, kỹ năng tổ chức các hình thức,

53

biện pháp kiểm tra nhằm đánh giá đúng ch t lƣ ng h c tập của h c sinh mình dạy, không những thế giáo viên còn phải có các kỹ năng phát hiện những điểm mạnh, yếu trong cả qu tr nh dạy h c để đề xu t những cải tiến và chƣơng trình rèn luyện nhằm phát triển ph m ch t, năng lực sƣ phạm.

* Nhận thức về vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong việc nâng cao chất lượng giảng d y

Việc sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ đang là yêu cầu bắt buộc trong các trƣờng phổ thông. Ðây là hoạt động cung c p kiến thức cho h c sinh một cách chắc chắn, chính xác và trực quan; do đó h p dẫn và kích thích đƣ c hứng thú h c tập của h c sinh.

Nghiên cứu thực trạng nhận thức của CBQL, giáo viên về vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ trong việc nâng cao ch t lƣ ng giảng dạy chúng tôi thu đƣ c kết quả tại bảng 2.7 nhƣ sau:

ả g 2 7 Nhậ thức về vai trò của của ứ g dụ g c g ghệ th g ti hai th c và s dụ g thiết bị c g ghệ TT N i dung Mức đ ĐT Hoàn toàn đ ng ý Đ ng ý Phân vân Không đ ng ý SL % SL % SL % SL % 2.1 Cung c p kiến thức cho HS một cách chắc chắn, chính xác và trực quan; do đó h p dẫn và kích thích đƣ c hứng thú h c tập của HS. 61 54,5 18 16,1 18 16,1 15 13,3 3,12 2.2 Rút ngắn thời gian giảng dạy mà vẫn bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung h c tập.

54 TT N i dung Mức đ ĐT Hoàn toàn đ ng ý Đ ng ý Phân vân Không đ ng ý SL % SL % SL % SL % 2.3

Gia tăng cƣờng độ lao động của cả V và HS; do đó nâng cao hiệu quả dạy h c. 54 48,2 33 29,5 13 11,6 12 10,7 3,15 2.4 Thể hiện đƣ c những yếu t trong thực tế khó hoặc không quan sát, tiếp cận đƣ c.

75 67 5 4,46 3 2,68 29 25,86 3,13

2.5

Thúc đ y sự giao tiếp, trao đổi thông tin, do đó giúp HS h c tập có hiệu quả. 62 55,4 16 14,4 8 7,1 26 23,1 3,02 2.6 Giúp HS tăng cƣờng trí nhớ, làm cho việc h c tập đƣ c lâu bền 70 62,5 12 10,7 17 15,2 13 11,6 3,24 2.7

Cung c p thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực ti n xã hội và môi trƣờng s ng. 70 62,5 24 21,43 14 12,5 4 3,57 3,43 2.8 Giúp khắc phục những hạn chế của lớp h c bằng cách biến cái không thể

55 TT N i dung Mức đ ĐT Hoàn toàn đ ng ý Đ ng ý Phân vân Không đ ng ý SL % SL % SL % SL % tiếp cận đƣ c thành cái có thể tiếp cận đƣ c Điều này thực sự đúng khi thực hiện phim ảnh mô phỏng và các phƣơng tiện tƣơng tự 2.9 Cung c p kiến thức chung, qua đó HS có thể phát triển các hoạt động h c tập khác nhau. 75 67,07 18 16,0 15 13,4 4 3,53 3,46 2.10 Giúp phát triển m i quan tâm về c c lĩnh vực h c tập và khuyến khích HS tham gia chủ động vào quá trình h c tập. 70 62,5 18 16,1 20 17,87 4 3,53 3,38 ĐT 3,29

Qua s liệu ở bảng 2.7 cho th y, GV đã nhận thức tƣơng đ i đúng về vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ trong việc nâng cao ch t lƣ ng giảng dạy. Nội dung “Giúp khắc phục những hạn chế của lớp h c bằng cách biến cái không thể tiếp cận đƣ c thành cái có thể tiếp cận đƣ c. Điều này thực sự đúng khi thực hiện phim ảnh mô phỏng và các phƣơng tiện tƣơng

76

Từ bảng s liệu trên cho th y CBQL, GV đã xác đ nh đƣ c các yếu t tr ng tâm ảnh hƣởng trực tiếp đến quản lý b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ tại các nhà trƣờng. Khó khăn lớn nh t mà CBQL, GV xác đ nh là môi trƣờng quản lý (cơ sở vật ch t…) ĐTB: 2,81; khó khăn thứ hai là các đ i tƣ ng quản lý mà chính là giáo viên trực tiếp b i dƣỡng ĐTB: 3,44; khó khăn thứ ba vai trò của các c p quản lý ĐTB: 3,65. Nguyên nhân do các c p quản lý đã có sự quan tâm nhƣng chƣa đ ng đều về cơ sở vật ch t, trang ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ giữa các trƣờng, sự ch đạo còn chƣa sát sao chƣa tạo thành phong trào sử dụng hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ trong các giờ dạy.

Nhƣ vậy để quản lý t t công tác i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên THPT đạt hiệu quả ngoài việc cần đảm bảo mục tiêu, nội dung, hình thức, phƣơng pháp, công tác lập kế hoạch…thì cần phải quan tâm đến các yếu t ảnh hƣởng nêu trên.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng

2.5.1. Ưu iểm

Hoạt động b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên THPT huyện Yên B nh đã đƣ c triển khai gắn với chƣơng trình i dƣỡng thƣờng xuyên do Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện. CBQL, GV đã nhận thức đƣ c vai trò đổi mới giáo dục và yêu cầu đ i với hoạt động i dƣỡng hiện nay. Đã có sự đầu tƣ, phân tích từng đặc điểm và đánh giá đúng đặc điểm của năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ

C c trƣờng THPT đ cơ ản nhận thức đúng mục tiêu của việc i dƣỡng, nắm đƣ c nội dung, phƣơng ph p của hoạt động i dƣỡng, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ

Công tác lập kế hoạch của Sở Giáo dục, Đào tạo, nhà trƣờng và của mỗi giáo viên đ đƣ c thực hiện một cách nghiêm túc.

Làm t t công tác b i dƣỡng tập trung, nội dung b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ đ đƣ c chú tr ng và thực hiện hiệu quả

77

CBQL đã xác đ nh đƣ c các yếu t tr ng tâm ảnh hƣởng trực tiếp đến quản lý hoạt động i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ tại các trƣờng THPT.

Công tác tổ chức b i dƣỡng đã đƣ c thực hiện tƣơng đ i khoa h c, hiệu quả dựa trên ngu n nhân lực hiện có của đ a phƣơng, báo cáo viên của lớp i dƣỡng chủ yếu là giáo viên c t cán đã tham gia tập hu n tại t nh và thực hiện tập hu n lại cho giáo viên. Các ngu n lực đƣ c huy động b i dƣỡng chủ yếu là ngu n lực tại chỗ.

2.5.2. Hạn ch

Công tác ch đạo đƣ c tiến hành tuy nhiên chƣa thực sự đ ng bộ đặc biệt là hoạt động ch đạo kiểm tra, đánh giá và thực hiện kiểm soát những nội dung tự b i dƣỡng của giáo viên chƣa đƣ c quan tâm sát sao dẫn tới hiệu quả hoạt động b i dƣỡng chƣa cao.

Vẫn còn một s GV chƣa nắm đƣ c mục tiêu, tinh thần đổi mới giáo dục hiện nay. Chƣa đề cao ảnh hƣởng của việc sử dụng hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ đến việc nâng cao ch t lƣ ng các giờ dạy. Còn khá đông giáo viên chƣa có kiến thức đầy đủ về ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ, kỹ năng tổ chức các giờ dạy có sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ Hiệu

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lí bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ cho giáo viên các trường trung học phổ thông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)