Tính khả thi

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lí bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ cho giáo viên các trường trung học phổ thông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp (Trang 111)

24 Kết quả khảo sát thực trạng

3.3.2 Tính khả thi

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên THPT huyện Yên Bình, tác giả luận văn đã đề xu t biện pháp cơ bản, thông qua phiếu hỏi, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm ý kiến đánh giá của 20 CBQL, 91 giáo viên ở 4 trƣờng THPT về tính khả thi của các biện pháp nêu trên. Kết quả về mức độ khả thi:

101

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các nhóm biệ pháp

TT iệ ph p Mức đ Điểm trung bình Thứ tự bậc Rất hả

thi Khả thi Không hả thi SL % SL % SL % 1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của CBQL và GV về tầm quan tr ng của việc b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho đội ngũ gi o viên c c trƣờng THPT trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục.

101 90,17 11 9,83 0 0,00 2,90 2

2

Ch đạo thực hiện đổi mới công tác lập kế hoạch b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho giáo viên đ p ứng chu n nghề nghiệp

97 86,61 15 13,39 0 0,00 2,87 3

3

Ch đạo hoàn thiện khung chƣơng tr nh i dƣỡng đội ngũ gi o viên nhằm nâng cao ch t lƣ ng b i dƣỡng

102 91,07 10 8,93 0 0,00 2,91 1

4

Ch đạo đổi mới công tác kiểm tra, đ nh gi kết quả b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho đội ngũ giáo viên các trƣờng THPT

94 83,9 16 14,3 2 1,8 2,82 4

5

Xây dựng chế độ động viên, khuyến khích giáo viên tham gia hoạt động b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ

93 83,04 15 13,39 4 3,57 2,79 5

102

Dựa vào kết quả khảo sát ở bảng trên ta th y: Các ý kiến đánh giá tính khả thi của các biện pháp ở mức độ th p hơn so với mức độ cần thiết. Nhƣ biện pháp 5, Xây dựng chế độ động viên, khuyến khích giáo viên tham gia hoạt động b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ còn 3,57% ý kiến cho rằng chƣa khả thi do trên điều kiện thực tế các trƣờng THPT chƣa thực sự chú ý đến việc tạo m i điều kiện cho đội ngũ giáo viên trong công tác b i dƣỡng đây cũng là v n đề mà các nhà quản lý cần phải quan tâm.

3.3.3. Tương quan giữa tính cấp thi t và tính khả thi

Để xem xét sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho đội ngũ giáo viên THPT huyện Yên Bình, t nh Yên Bái, tác giả tiến hành lập bảng so sánh và áp dụng công thức tính hệ s tƣơng quan thứ bậc Spearman và có kết quả nhƣ sau:

 

Áp dụng công thức trên ta có: R = + 0.98 Trong đó:

R: là hệ s tƣơng quan

X: Điểm trung bình kết quả khảo sát tính c p thiết

Y: Điểm trung bình kết quả khảo sát tính khả thi n: là s đơn v đƣ c nghiên cứu. Từ kết quả tính toán R = 0,98 cho phép ta kết luận: Giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xu t là tƣơng quan thuận và tƣơng đ i chặt chẽ, có nghĩa là ý kiến đánh giá của CBQL và GV về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp là tƣơng đ i phù h p nhau. Các biện pháp đƣa ra đƣ c đánh giá cần thiết ở mức độ nào thì cũng đƣ c đánh giá là khả thi ở mức độ đó và ngƣ c lại.

3.4. M i quan hệ giữa các biệ pháp

Trên đây là các biện pháp quản lý hoạt động i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên các trƣờng THPT huyện Yên Bình phù h p với thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT hiện tại của các nhà trƣờng, nó có tính thiết thực và tính khả thi cao.

M i liên quan giữa các biện pháp quản lý hoạt động b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho đội ngũ giáo viên THPT nhằm nâng cao ch t lƣ ng đội ngũ đ ng thời nâng cao năng lực quản lí

103

cho các nhà quản lý giáo dục đƣ c xác đ nh là liên quan đến nhiều biện pháp khác nhau, nhà quản lý không thể ch tác động quản lý riêng rẽ đến từng nhóm biện pháp mà phải tiến hành đ ng bộ các biện pháp khác nhau một cách toàn diện và hài hòa.

Biện pháp này là tiền đề của biện pháp kia và nó cũng ch u ảnh hƣởng chi ph i của các biện pháp khác. Các biện pháp trên đây t n tại trong m i quan hệ biện chứng với nhau, luôn có những tác động chi ph i lẫn nhau trong một hệ th ng tr n vẹn, thực hiện t t biện pháp này góp phần nâng cao ch t lƣ ng biện pháp khác. Vì vậy, nếu thực hiện đ ng bộ các biện pháp thì mới thúc đ y và nâng cao ch t lƣ ng hoạt động i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho đội ngũ giáo viên các trƣờng THPT, góp phần tích cực trong việc nâng cao ch t lƣ ng giáo dục và đào tạo của các nhà trƣờng THPT huyện Yên B nh

Kết uận chƣơng 3

Dựa vào cơ sở lý luận ở chƣơng 1 và thực trạng của các nhà trƣờng ở chƣơng 2, tác giả mạnh dạn đề xu t 5 biện pháp quản lý hoạt động i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên các trƣờng THPT huyện Yên Bình, t nh Yên Bái

Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của CBQL và GV về tầm quan tr ng của việc b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho đội ngũ gi o viên c c trƣờng THPT.

Biện pháp 2: Ch đạo thực hiện đổi mới công tác lập kế hoạch b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho giáo viên đ p ứng chu n nghề nghiệp.

Biện pháp 3: Ch đạo hoàn thiện khung chƣơng tr nh i dƣỡng đội ngũ gi o viên nhằm nâng cao ch t lƣ ng b i dƣỡng.

Biện pháp 4: Ch đạo đổi mới công tác kiểm tra, đ nh giá kết quả b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho đội ngũ giáo viên các trƣờng THPT.

Biện pháp 5: Xây dựng chế độ động viên, khuyến khích giáo viên tham gia hoạt động b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ

104

Các biện pháp đó có m i liên hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện. Mặc dù mỗi biện pháp có v trí, vai trò riêng nhƣng chúng không tách rời nhau và ch phát huy hiệu quả cao nh t khi thực hiện đ ng ộ các iện pháp.

Qua kết quả khảo sát 5 biện pháp nêu trên cho th y mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên các trƣờng THPT huyện Yên Bình mà tác giả đề xu t là tƣơng đ i cao, nếu đƣ c triển khai một cách bài bản và đúng quy trình thì chắc chắn sẽ thu đƣ c kết quả t t trong công tác quản lý i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên các trƣờng THPT huyện Yên Bình, đáp ứng đƣ c giả thuyết khoa h c đã đƣ c nêu trong luận văn về đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và có thể áp dụng tại các trƣờng THPT trong những năm tiếp theo

105

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết uận

Quản lý công t c i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ của gi o viên THPT đ p ứng chu n nghề nghiệp là một nội dung quan tr ng trong giai đoạn thực hiện những yêu cầu đổi mới gi o dục hiện nay

* V lý luận:

Luận văn đã tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ và hệ th ng hóa về những khái niệm cơ bản về quản lý, các thành t của năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ, tầm quan tr ng của hoạt động i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ giáo viên và quản lý công tác i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

* V thực tiễn:

Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá đặc điểm và năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên các trƣờng THPT huyện Yên Bình, phân tích những thành công và hạn chế trong việc quản lý công tác i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ giáo viên trong những năm vừa qua, tìm ra những thuận l i và khó khăn để hạn chế khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh của việc quản lý công tác i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, nhằm nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ, năng lực nghề nghiệp cho giáo viên.

Từ sự phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên các trƣờng THPT huyện Yên Bình, luận văn đã đề xu t những biện pháp quản lý i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên THPT. Hệ th ng những biện pháp mà đề tài xây dựng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin,

106

khai th c và sử dụng thiết công nghệ giáo viên với đích nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên các trƣờng THPT huyện Yên Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Qua khảo nghiệm về mặt nhận thức về tính c p thiết và tính khả thi của các biện ph p đã đề xu t, các ý kiến của các đ ng chí CBQL, giáo viên c t cán, tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng THPT huyện Yên Bình đều khẳng đ nh: Các biện ph p đều cần thiết và khả thi, có thể áp dụng vào thực ti n để quản lý công tác i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên các trƣờng THPT huyện Yên Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

2. Kiế nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái

Tăng mức kinh phí hàng năm cho công tác b i dƣỡng chuyên môn cho giáo viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ góp phần nâng cao ch t lƣ ng giáo dục.

Tạo cơ chế thông thoáng cho các nhà trƣờng trong việc đầu tƣ mua sắm, bổ sung thiết b dạy h c đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục.

Tuyển dụng đủ, đúng cơ c u giáo viên theo yêu cầu của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.

Tiếp tục mở rộng các hình thức b i dƣỡng cán ộ quản lý, giáo viên về chu n hóa nhằm đổi mới nhận thức và nâng cao nhận thức về quản lý giáo dục đảm bảo ch t lƣ ng, quản lý sự thay đổi trong giáo dục.

Xây dựng các chƣơng trình i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ giáo viên theo chu k nội dung sát h p với các yêu cầu, theo hƣớng đổi mới giáo dục. Trong giai đoạn trƣớc mắt đặc biệt chú ý đến kỹ năng kiểm tra, đánh giá, năng lực phát triển nghề nghiệp, phát hiện và giải quyết v n đề nảy sinh trong thực ti n giáo dục.

2.2. Đối với các trường THPT huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

Nhận thức đúng vai trò, ý nghĩa của công tác b i dƣỡng đ i với việc nâng cao năng lực ngƣời giáo viên trong thời k mới.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lí bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ cho giáo viên các trường trung học phổ thông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)