Đánh giá chung về thực trạng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lí bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ cho giáo viên các trường trung học phổ thông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp (Trang 87)

24 Kết quả khảo sát thực trạng

2.5. Đánh giá chung về thực trạng

2.5.1. Ưu iểm

Hoạt động b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên THPT huyện Yên B nh đã đƣ c triển khai gắn với chƣơng trình i dƣỡng thƣờng xuyên do Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện. CBQL, GV đã nhận thức đƣ c vai trò đổi mới giáo dục và yêu cầu đ i với hoạt động i dƣỡng hiện nay. Đã có sự đầu tƣ, phân tích từng đặc điểm và đánh giá đúng đặc điểm của năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ

C c trƣờng THPT đ cơ ản nhận thức đúng mục tiêu của việc i dƣỡng, nắm đƣ c nội dung, phƣơng ph p của hoạt động i dƣỡng, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ

Công tác lập kế hoạch của Sở Giáo dục, Đào tạo, nhà trƣờng và của mỗi giáo viên đ đƣ c thực hiện một cách nghiêm túc.

Làm t t công tác b i dƣỡng tập trung, nội dung b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ đ đƣ c chú tr ng và thực hiện hiệu quả

77

CBQL đã xác đ nh đƣ c các yếu t tr ng tâm ảnh hƣởng trực tiếp đến quản lý hoạt động i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ tại các trƣờng THPT.

Công tác tổ chức b i dƣỡng đã đƣ c thực hiện tƣơng đ i khoa h c, hiệu quả dựa trên ngu n nhân lực hiện có của đ a phƣơng, báo cáo viên của lớp i dƣỡng chủ yếu là giáo viên c t cán đã tham gia tập hu n tại t nh và thực hiện tập hu n lại cho giáo viên. Các ngu n lực đƣ c huy động b i dƣỡng chủ yếu là ngu n lực tại chỗ.

2.5.2. Hạn ch

Công tác ch đạo đƣ c tiến hành tuy nhiên chƣa thực sự đ ng bộ đặc biệt là hoạt động ch đạo kiểm tra, đánh giá và thực hiện kiểm soát những nội dung tự b i dƣỡng của giáo viên chƣa đƣ c quan tâm sát sao dẫn tới hiệu quả hoạt động b i dƣỡng chƣa cao.

Vẫn còn một s GV chƣa nắm đƣ c mục tiêu, tinh thần đổi mới giáo dục hiện nay. Chƣa đề cao ảnh hƣởng của việc sử dụng hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ đến việc nâng cao ch t lƣ ng các giờ dạy. Còn khá đông giáo viên chƣa có kiến thức đầy đủ về ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ, kỹ năng tổ chức các giờ dạy có sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ Hiệu quả của hình thức b i dƣỡng tại chỗ chƣa cao.

Trong việc lập kế hoạch chƣa thể hiện rõ, chƣa cụ thể với những nội dung bắt buộc sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ khi lên lớp.

Chƣa có sự quan tâm đ ng ộ về cơ sở vật ch t, trang thiết giữa trƣờng thuận l i và trƣờng khó khăn trong toàn huyện Huy động ngu n lực phục vụ cho công t c i dƣỡng, truyền thông, tuyên truyền chƣa đƣ c ph t huy t t tại c c đơn v

2.5.3. Nguyên nhân c a những hạn ch

Hoạt động b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên THPT đƣ c tiến hành còn gặp nhiều khó khăn, khó khăn lớn nh t là năng lực của báo cáo viên và tính tích cực chủ động của giáo viên khi tham gia i dƣỡng.

78

Việc khảo sát, tìm hiểu nhu cầu b i dƣỡng của GV chƣa t t dẫn đến chƣa đáp ứng đƣ c yêu cầu b i dƣỡng của GV cũng nhƣ không phân hóa đƣ c đ i tƣ ng cần i dƣỡng.

Công t c lập kế hoạch chƣa s t với thực ti n, thiếu tính mềm dẻo, linh hoạt Một s biện pháp quản lý BD đội ngũ giáo viên của c c trƣờng THPT thực hiện chƣa đ ng bộ, một s biện pháp đề ra nhƣng chƣa hoặc không thực hiện đƣ c do nhiều yếu t khách quan.

Việc kiểm soát, giám sát, kiểm tra - đánh giá hoạt động b i dƣỡng còn lỏng lẻo và chƣa chặt chẽ nên ch t lƣ ng chƣa đảm bảo. Khâu kiểm tra, đôn đ c công tác b i dƣỡng đôi khi còn hình thức.

Hoạt động quản lý công tác b i dƣỡng chƣa phát huy hết vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý trong các nhà trƣờng nhƣ Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng và tổ trƣởng chuyên môn…việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động i dƣỡng còn hạn chế nên chƣa khai th c đƣ c tiềm năng của công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý

Từ những nhận đ nh, đ nh gi chung và phân tích thực trạng việc i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho gi o viên THPT, có thể rút ra một s kết luận cụ thể sau:

- Cần thay đổi quan điểm, nhận thức về i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho gi o viên THPT từ ngay chính những ngƣời l nh đạo và mỗi gi o viên; x c đ nh r i dƣỡng kỹ năng này là không thể thiếu cho mỗi gi o viên C nhân gi o viên cần x c đ nh r những khuyết thiếu, hạn chế về kỹ năng, năng lực để chủ động đề xu t nhu cầu i dƣỡng, h nh thành cho m nh tâm lý, động cơ và sự quyết tâm trong việc nâng cao tr nh độ

- Sở Gi o dục và Đào tạo phải chủ động trong việc khảo s t, đ nh gi , phân loại gi o viên còn hạn chế về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ, x c đ nh nhu cầu của gi o viên, ch đạo xây dựng kế hoạch i dƣỡng từ c p trƣờng, x c đ nh đây là nhiệm vụ thƣờng xuyên. Chủ động dự toán, đề xu t kinh phí ngân sách, tăng cƣờng sự ph i h p với các c p, ngành, cơ quan, tổ chức để vận động ngu n lực tài chính, kỹ thuật cho công tác đào tạo, b i dƣỡng.

79

- Đổi mới nội dung và hình thức i dƣỡng đảm bảo tính thiết thực, phù h p với đ i tƣ ng giáo viên, vùng miền, phù h p với nhiệm vụ b i dƣỡng. Nội dung cần đi sâu vào làm rõ các kỹ năng và tầm quan tr ng của các kỹ năng, b i dƣỡng kỹ năng phải gắn chặt lý thuyết với thực hành, giữa lý luận và thực ti n, huy động và sử dụng đƣ c kinh nghiệm cá nhân, đòi hỏi phải có thời gian dài hơn, yêu cầu cao hơn đ i với ngƣời giảng viên, báo cáo viên.

- Xác đ nh việc kiểm tra, đánh giá kết quả công tác b i dƣỡng nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên THPT là nhiệm vụ thƣờng xuyên, không ch đánh giá kết quả ngay sau mỗi khóa b i dƣỡng mà quan tr ng là l y sự chuyển biến tích cực trong hoạt động dạy h c, hoạt động dạy h c sinh những kiến thức vận dụng vào thực tế đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo viên là thƣớc đo hiệu quả trong công tác b i dƣỡng về kỹ năng.

- Chú tr ng việc xây dựng đội ngũ báo cáo viên, giáo viên c t cán đầy đủ nhận thức, năng lực nhằm đ p ứng mục tiêu b i dƣỡng.

- Cần tăng cƣờng kiểm tra, giám sát đánh giá kết quả b i dƣỡng.

Kết uận chƣơng 2

Từ việc phân tích, đánh giá những đặc điểm, điều kiện thuận l i, khó khăn và những v n đề đặt ra trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Yên B nh; phân tích, đánh giá thực trạng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ của giáo viên và phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên của Sở Gi o dục và Đào tạo thời gian qua, có thể th y rằng:

Thực trạng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ của đội ngũ giáo viên THPT huyện Yên Bình chƣa cao. CBQL và giáo viên chƣa th y rõ đƣ c tầm quan tr ng của công tác b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ.

Việc lập kế hoạch trong quản lý b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ còn nhiều hạn chế; Công tác kiểm tra đánh giá kết quả b i dƣỡng năng lực dạy h c còn ở mức chƣa hiệu quả CBQL hiểu

80

chƣa đúng và chƣa đầy đủ về vai trò của kiểm tra, đánh giá; chƣa có nhiều biện pháp trong quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá; trong công tác b i dƣỡng chƣa thật sự chú tr ng các chế độ chính sách động viên đãi ngộ phù h p.

Công tác đào tạo, b i dƣỡng nâng cao năng lực nói chung và b i dƣỡng nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên THPT ở c p huyện những năm qua đã đƣ c quan tâm ch đạo, chủ động trong xây dựng kế hoạch tuy nhiên mức độ thực hiện chƣa thƣờng xuyên, việc b i dƣỡng chƣa đƣ c thực hiện một cách đ ng bộ, thƣờng xuyên hàng năm, ngu n lực thực hiện hạn chế, c c lớp b i dƣỡng ch tập trung vào một s năng lực cơ ản nhằm đổi mới phƣơng pháp nâng cao ch t lƣ ng về mặt h c lực chƣa quan tâm đúng mức đến việc b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết công nghệ cho giáo viên dẫn đến sự m t cân đ i trong giáo dục.

Những điểm mạnh, những hạn chế và nguyên nhân đã đƣ c rút ra làm cơ sở thực ti n cho việc đề xu t các biện pháp quản lý ở chƣơng 3.

81

Chƣơ g 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHAI THÁC V SỬ DỤNG THIẾT Ị CÔNG NGHỆ CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT HU ỆN ÊN NH

TỈNH ÊN ÁI ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc ảm bảo tính khoa học

Các biện pháp quản lý đề xu t phải căn cứ trên hệ th ng kiến thức cơ ản về khoa h c giáo dục và khoa h c QLGD, đ đƣ c thực ti n chứng minh tính đúng đắn. Nó phải phản ánh khách quan quá trình triển khai chƣơng tr nh hành động của Ngh quyết 29- NQ/TW trong c c nhà trƣờng nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của h c sinh. Tính khoa h c đƣ c thể hiện ở sự đ ng bộ, quy trình hình thành chặt chẽ, các luận điểm vững vàng và tính hiệu quả cao. Những v n đề nghiên cứu lý luận đ tr nh ày ở chƣơng I chính là căn cứ khoa h c nghiêm túc để hình thành các biện pháp quản lý hoạt động b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho gi o viên THPT đƣ c tr nh ày dƣới đây

3.1.2. Nguyên tắc ảm bảo tính thực tiễn

Các biện pháp quản lí b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT huyện Yên Bình mà đề tài đề xu t trên cơ sở thực trạng quản lý b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho giáo viên tại 4 trƣờng THPT huyện Yên B nh mà chúng tôi đ khảo sát, phù h p với mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, phù h p với thực ti n đ nh hƣớng phát triển của ngành giáo dục t nh Yên Bái, trong kế hoạch 5 năm và đ nh hƣớng 10 năm; B i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho giáo viên THPT khi triển khai cần thực hiện phù h p với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Yên Bình.

Nguyên tắc đảm bảo tính thực ti n yêu cầu ngƣời l nh đạo không đƣ c p đặt ý kiến chủ quan, phải qua tổng kết thực ti n, qua nhu cầu khách quan nảy sinh từ thực

82

ti n để quản lý b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho gi o viên, huy động sức mạnh của cả xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Ngoài ra, các biện ph p đƣ c đề xu t phải có khả năng p dụng trong thực ti n, tức là các biện pháp quản lí b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho đội ngũ gi o viên phải đƣ c ứng dụng rộng r i trong c c trƣờng THPT kh c nhau, c c đ a bàn khác nhau.

3.1.3. Nguyên tắc ảm bảo tính khả thi

Các biện ph p mà đề tài đề xu t là những biện pháp phù h p điều kiện về ngu n lực của c c nhà trƣờng nằm trong khả năng có thể thực hiện đƣ c của các trƣờng THPT huyện Yên Bình. Các biện ph p đ đề xu t khi đƣa vào p dụng phải làm cho công tác quản lí b i dƣỡng đội ngũ GV đạt hiệu quả cao, góp phần quan tr ng trong việc nâng cao ch t lƣ ng giáo dục đào tạo của c c nhà trƣờng Để các biện pháp quản lí b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho đội ngũ gi o viên THPT có tính khả thi và khả thi cao đòi hỏi:

- Các biện ph p đƣ c đề xu t phải phù h p với c c quy đ nh về chức năng nhiệm vụ của trƣờng THPT, th m quyền của nhà giáo trong thực hiện nhiệm vụ dạy h c và giáo dục.

- Khi đề xu t các biện pháp phải chú ý đến c c điều kiện để thực hiện biện ph p Trong đó cần x c đ nh rõ những yếu t ảnh hƣởng đến tính khả thi đ i với các biện ph p nhƣ thế nào. Cụ thể, phải x c đ nh đƣ c: Nhân lực để thực hiện biện pháp; Thời gian và không gian thực hiện; Các hoạt động cơ ản phải triển khai; Các ngu n lực vật ch t, tài chính cần khai th c, huy động để thực hiện các hoạt động…

3.1.4. Nguyên tắc ảm bảo tính hiệu quả

Tính hiệu quả của các biện pháp thể hiện ở việc quản lý công tác b i dƣỡng năng lực dạy h c cho giáo viên phải phù h p với điều kiện hoàn cảnh thực tế của c c nhà trƣờng Đ ng thời các biện ph p đó phải xây dựng và phát triển đƣ c đội ngũ gi o viên đáp ứng yêu cầu chu n nghề nghiệp gi o viên để thực hiện đƣ c mục tiêu phát triển đội ngũ nhà gi o đ p ứng các yêu cầu của chƣơng tr nh gi o dục phổ thông mới.

83

3.2. Các biện pháp quản lý b i dƣỡ g ă g ực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và s dụng thiết bị công nghệ cho giáo viên THPT huyện Yên Bình, Yên Bái đ p ứ g chuẩ ghề ghiệp

3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt ộng nâng cao nhận thức c a CBQL và GV v tầm quan trọng c a việc bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thi t b công nghệ cho ội ngũ giáo viên các trường THPT

Nhận thức là yếu t quan tr ng hàng đầu quyết đ nh ch t lƣ ng và hiệu quả của các hoạt động b i dƣỡng của gi o viên Để nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ bản thân mỗi giáo viên và CBQL phải nhận thức một c ch đầy đủ về vai trò và tầm quan tr ng của hoạt động này, đặc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lí bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ cho giáo viên các trường trung học phổ thông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)