Từ các kết quả nghiên cứu đã trình bày, đề tài đề xuất 3 phương pháp đo tính, giám sát trữ lượng C ở 5 bể chứa rừng lồ ơ trong thực tế như sau:
i) Phương pháp 1: Điều tra nhanh chỉ tiêu lâm phần – Độ chính xác thấp:
Phương pháp này chỉ cần điều tra nhanh 2 chỉ tiêu là DBHbq và N/ha, trong đĩ DBHbq thơng qua mục trắc để chọn cây bình quân đo đếm, N/ha xác định thơng qua số cây trên đơn vị diện tích 10 x 10 m.
Sử dụng bẳng tra sẵn C của 5 bể chứa theo cấp N/ha và cấp DBHbq.
Phương pháp này giúp điều tra nhanh trữ lượng C lâm phần lồ ơ, nhưng độ chính xác thấp là do chấp nhận các giá trị bình quân cho tồn lâm phần.
ii) Phương pháp 2: Điều tra sinh khối – Độ chính xác trung bình:
Phương pháp này cần thu thập sinh khối tươi của các bể chứa C và sử dụng hệ số chuyển đổi C/SKK khơ để suy ra C.
Cần thu thập số liệu: SKT cây khí sinh trung bình bao gồm thân, cành, lá; lập ơ mẫu phụ 2 x 2 m đo tính SKT thảm mục, cây lồ ơ chết; đào phẫu diện đất 1 x 1 x 0,5 m đo tính SKT rễ.
Sau đĩ sấy khơ mẫu để xác định SKK tương ứng. Từ đĩ dùng các hệ số C/SKK để quy ra C/ha của từng bể chứa; riêng C đất chấp nhận giá trị trung bình là 124,7 tấn/ha
Phương pháp này thường được IPCC đề nghị áp dụng khi chưa cĩ điều kiện phân tích C, tuy điều tra khá chi tiết và phải lấy mẫu và sấy khơ, nhưng khơng phân tích C; do vậy chỉ đạt độ chính xác trung bình.
iii) Phương pháp 3: Điều tra ơ mẫu – Sử dụng mơ hình C – Độ chính xác cao:
Phương pháp sử dụng các mơ hình C đã được kiểm nghiệm, do đĩ cĩ độ tin cậy cao.
Cần thu thập số liệu ơ mẫu 10 x 10 m với các chỉ tiêu D, A, L cho từng cây lồ ơ; suy ra N/ha và DBHbq. Như vậy việc điều tra cũng khơng quá khĩ khăn.
Từ đây sử dụng các mơ hình C theo các nhân tố điều tra cây cá thể (DBH, L, A) và lâm phần N/ha, DBHbq xác định được chính xác lượng C trong 4 bể chứa, riêng C đất cũng chấp nhận giá trị 124,7 tấn/ha.
Hình 4.11: Sơ đồ 3 phương pháp đo tính, giám sát trữ lượng C ở 5 bể chứa rừng lồ ơ
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Định lượng sinh khối và carbon tích lũy trong cây khí sinh lồ ơ
Sinh khối khơ của cây khí sinh lồ ơ cĩ quan hệ với các nhân tố đường kính ngang ngực, chiều dài và tuổi cây theo mơ hình:
Ln(SKK _kg/cây )= -2,02837 + 2,04566*Ln(DBH_cm) + 0,0314921*Ln(L_m*A_ năm)2
Cũng như sinh khối khơ, carbon cây khí sinh cũng cĩ mối quan hệ với đường kính ngang ngực, chiều dài và tuổi cây theo mơ hình:
Ln(C_kg/cây) = -1,08062 + 0,585684*Ln(DBH_cm)2 +
0,0267699*Ln(L_m*A_năm)2
Dựa vào các mơ hình đã xây dựng được này, chỉ cần thơng qua các chỉ tiêu điều tra cây cá thể là đường kính ngang ngực, chiều dài và tuổi cây cĩ thể nhanh chĩng xác định được sinh khối khơ và lượng carbon tích lũy trong cây khí sinh bao gồm trong thân, cành và lá.
Do việc tính chỉ tiêu chiều dài là khĩ khăn nên để đơn giản khi điều tra xác định carbon cho lâm phần, cĩ thể sử dụng mơ hình quan hệ giữa carbon cây khí sinh với đường kính ngang ngực như sau:
Ln(C_kg/cây)= -2,7935 + 2,21356*Ln(DBH_cm)
Ngồi ra để xác định lượng carbon tích lũy trong cây khí sinh mà khơng cần phân tích carbon thì cĩ thể thơng qua mối quan hệ với sinh khối khơ theo tỷ lệ:
Carbon cây khí sinh = Sinh khối khơ cây khí sinh x 0,42 2. Định lượng carbon tích lũy trong cây khí sinh ở các lâm phần lồ ơ
Lâm phần lồ ơ được phân loại thành 9 loại với 3 cấp mật độ và 3 cấp đường kính ngang ngực bình quân lâm phần. Lượng carbon (tấn/ha) của cây khí sinh cĩ quan hệ chặt với 2 nhân tố phân loại này qua mơ hình:
0,00013189*N_cây/ha
Như vậy chỉ cần đo tính nhanh mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần là cĩ thể ước tính được tổng carbon trong tất cả cây khí sinh của lâm phần.
3. Định lượng sinh khối và carbon trong các bể chứa thảm tươi, thảm mục, cây lồ ơ chết, trong rễ và đất
i) Đối với bể chứa thảm tươi:
Trên 17 ơ mẫu phụ chỉ cĩ 2 ơ (ơ 6 và ơ 7) cĩ thảm tươi. Như vậy lượng thảm tươi trong lâm phần là khơng đáng kể.
ii) Đối với bể chứa thảm mục:
Sinh khối khơ thảm mục cĩ quan hệ với mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần theo mơ hình:
SKK TM _tấn/ha = -911,631 – 7,91497*Ln(DBHbq_cm) + 209,675*Ln(N_cây/ha) – 11,738*Ln(N_cây/ha)2
Carbon thảm mục cũng cĩ quan hệ với mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần theo mơ hình:
SQRT(C TM_tấn/ha) = -97,5131 – 0,785949*Ln(DBHbq_cm) +
22,5847*Ln(N_cây/ha) – 1,26259*Ln(N_cây/ha)2
Chỉ cần đo đếm các chỉ tiêu là mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần và thay vào các phương trình cĩ thể nhanh chĩng xác định lượng sinh khối khơ và carbon thảm mục cho lâm phần.
iii) Đối với bể chứa cây lồ ơ chết:
Sinh khối khơ cây lồ ơ chết khơng tìm thấy mối quan hệ với mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần. Do sự biến động về khối lượng sinh khối cây lồ ơ chết ở các lâm phần là rất cao.
Mơ hình tương quan giữa carbon cây lồ ơ chết với mật độ và đường kính ngang ngực bình quân được xác định:
Ln(C CC_tấn/ha) = -7,78343 + 0,80141*Ln(N_cây/ha*DBHbq_cm)
Sinh khối khơ của rễ cĩ quan hệ với mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần theo mơ hình:
Ln(SKK RE_tấn/ha) = 6,15115 + 0,0507285*(DBHbq_cm)2 – 0,00126452*N_cây/ha + 9,25143E-8*(N_cây/ha)2
Carbon rễ cĩ quan hệ với mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần theo mơ hình:
Ln(C RE_tấn/ha) = -24709,0 + 7120,59*Ln(N_cây/ha*DBHbq_cm) –
683,59*Ln(N_cây/ha*DBHbq_cm)2 + 21,8652*Ln(N_cây/ha*DBHbq_cm)3
Chỉ cần đo đếm các chỉ tiêu là mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần và thay vào các phương trình cĩ thể nhanh chĩng xác định lượng sinh khối khơ và carbon rễ cây cho lâm phần.
v) Đối với bể chứa đất:
Carbon đất chưa tìm thấy mối quan hệ với mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần và ở 3 loại đất khác nhau thì carbon trong đất cũng khơng sự sai khác, do đĩ đất rừng lồ ơ cĩ thể chấp nhận giá trị trung bình là 124,7 tấn/ha.
vi) Các hệ số chuyển đổi từ sinh khối khơ sang carbon
Carbon thảm mục = Sinh khối khơ thảm mục x 0,42 Carbon cây lồ ơ chết = Sinh khối khơ cây lồ ơ chết x 0,4 Carbon rễ = Sinh khối khơ rễ x 0,44
Carbon đất = Khối lượng đất khơ x 0,02
4. Xác định lượng carbon tích lũy và CO2 hấp thụ trong các bể chứa tồn lâm phần
Lượng carbon tích lũy trong lâm phần được chia theo cấp mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần và được xác định thơng qua tồn bộ các mơ hình nĩi trên.
Kết quả cho thấy đối với rừng lồ ơ, lượng carbon trong đất rừng là lớn nhất với 124,7 tấn/ha chiếm 58%, tiếp đến là carbon trong rễ là 61,2 tấn ha chiếm 28,7%, tiếp đến là lượng carbon trong cây khí sinh là 21,1 tấn/ha chiếm 9,9%.
Carbon trong thảm mục và cây lồ ơ chết là hầu như khơng đáng kể, chỉ chiếm 1- 2%.
Lượng CO2 rừng lồ ơ hấp thụ biến động từ 616 tấn/ha đến 772 tấn/ha và phụ thuộc vào cấp mật độ và cấp đường kính ngang ngực bình quân lâm phần. Ứng với nĩ là giá trị tín chỉ carbon rừng lồ ơ biến động từ 647 – 810 triệu đồng/ha.
5. Ứng dụng các phương pháp giám sát trữ lượng carbon rừng lồ ơ khi tham gia REDD
Từ kết quả nghiên cứu đề tài đã xây dựng được 3 phương pháp đo tính, giám sát trữ lượng carbon trong 5 bể chứa ở các lâm phần lồ ơ khác nhau, cĩ độ tin cậy từ thấp đến cao, bao gồm:
Phương pháp 1: Điều tra nhanh chỉ tiêu lâm phần – Độ chính xác thấp Phương pháp 2: Điều tra sinh khối – Độ chính xác trung bình
Phương pháp 3: Điều tra ơ mẫu – Sử dụng mơ hình C – Độ chính xác cao
Tùy vào điều kiện cụ thể mà lựa chọn phương pháp thích hợp và cả 3 phương pháp đều đáp ứng được yêu cầu của IPCC, tuy nhiên nếu phương pháp cĩ độ tin cậy thấp thì cĩ thể làm giảm lượng lượng carbon bán ra.
Kiến nghị
Rừng lồ ơ ngồi vai trị mang lại cho con người những giá trị về mặt kinh tế, văn hĩa cịn đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ mơi trường, tuy nhiên hiện nay loại rừng này đang bị tàn phá nghiêm trọng. Việc xác định lượng CO2 hấp thụ cho loại rừng này vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều. Xuất phát từ thực tế đĩ và những kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
i) Về cơ chế chính sách: Cần nhanh chĩng xây dựng cơ chế chính sách
chi trả dịch vụ mơi trường một cách rõ ràng, minh bạch, đảm bảo sự cơng bằng cho mọi người tham gia. Từ đĩ, cĩ thể khuyến khích mọi đối tượng tham gia quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng theo hướng bền vững. Giảm thiểu tình trạng
chặt phá và chuyển đổi mục đích sử loại rừng này. Đặc biệt là đưa kiểu rừng này vào chương trình REDD quốc gia.
ii) Quản lý nhà nước: Cần cĩ chiến lược mang tính hệ thống từ cấp quốc
gia đến cấp tỉnh, huyện, xã với cơng việc và trách nhiệm cụ thể cho từng đối tượng. Các cơ quan, chính quyền cần hiểu rõ vai trị cũng như giá trị trực tiếp và giá trị gián tiếp của rừng lồ ơ tự nhiên . Đồng thời, tuyên truyền cho người dân để họ hiểu biết hơn trong việc sử dựng bền vững loại rừng này.
ii) Cần tiếp tục phát triển bộ cơng cụ đơn giản, chính xác và hiệu quả để cộng đồng cĩ thể tham gia điều tra, giám sát sự thay đổi của trữ lượng carbon của kiểu rừng này khi tham gia REDD.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Tuấn Anh (2007): Dự báo năng lượng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên lá
rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nơng. Luận văn thạc sỹ - Mã số
60.62.60. Đại học Lâm nghiệp.
2. Bảo Huy (2005): Bài giảng Lâm học nhiệt đới cho lớp Cao học. Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
3. Bảo Huy (2009): Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng carbon của
rừng tự nhiên làm cơ sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thối rừng và mất rừng ở Việt Nam. Tạp chí NN PTNT số 1/2009.
4. Bảo Bảo Huy (2010): Hướng dẫn đo tính carbon rừng cĩ sự tham gia. UN-
REDD Việt Nam, FAO, SNV.
5. Bảo Huy (2010): Xây dựng mơ hình ước lượng năng lực hấp thụ CO2 của rừng lá rộng thường xanh ở Tây Nguyên làm cơ sở tham gia chương trình REDD. Đề cương đề tài nghiên cứu cấp bộ trọng điểm trong hai năm 2010 –
2011. Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Trương Thị Phin: Đánh giá khả năng cố định CO2 của một số trạng thái rừng phịng hộ khu vực đầu nguồn sơng Bồ tỉnh Thừa Thiên Huế.Trường Đại học Nơng Lâm Huế.
7. Dương Ngọc Quang (2010): Xây dựng đường cơ sở (Baseline) và ước tính
nănglực hấp thụ CO2 của rừng thường xanh tỉnh ĐakNơng. Luận Văn Thạc Sĩ
Lâm nghiệp. Trường Đại học Tây Nguyên.
8. Ngơ Đình Quế và cộng sự: Khả năng hấp thụ CO2 của một số lồi rừng
trồng chủ yếu ở Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Mơi trường, Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
9. Web site: http://203.162.12.202/thongtinmt/noidung/nnptnt_29_06_06.htm 10. Web site: http://www.thiennhien.net (thiennhien_2-4.htm)
11. Web site: http://www2.thanhnien.com.vn/Khoahoc/2008/5/19/239452.tno (Vai tro cua rung va lam nghiep giam nhe khi nha kinh.doc)
12. Web site:
http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php?in=viewst&nre_vp=News&sid=732 (Rung nguyen sinh - Nguon hap thu Carbon khong lo.doc)
13. Web site: http://cmsdata.iucn.org/downloads/pes_nguyen_tuan_phu.pdf (pes_nguyen_tuan_phu.pdf)
14. Web site: Chương trình hỗ trợ phát triển LNXH.
http://www.socialforestry.org.vn (Bao cao tom tat de tai CO2 Tuan Anh.Vn.pdf) 15. Web site: http://www.baovietnam.vn/phap-luat/8861/12 /Ngay-Moi- truong-The-gioi-2008--Tu-bo-thoi-quen-thai-CO2
16. Web site: http://www.climatemediapartnership.org/spip.php?article548 17. Web site: http://www.vietnamnet.vn (VN triển khai thực hiện Nghị định thư Kyoto )
18. Web site: http://www.vietnamnet.vn (CDM và những tiềm năng cho Việt Nam (Kì I)).
19. Web site: http://www.vietnamnet.vn (Tài chính các-bon: Thị trường cịn bỏ ngỏ).
20. Web site: http://tangvantan.blogspot.com/2009/09/hieu-ung-nha-kinh.html
Tiếng Anh
21. Alves, D. S.; J. V. Soares, et al. (1997): Biomass of primary and secondary
vegetation in Rondonia, western Brazilian Amazon. Global Change BioLNy
3:415-462.
22. Md. Mahmudur Rahman (2004): Estimating Carbon Pool and Carbon
Release due to Tropical Deforestation Using Highresolution Satellite Data.
Faculty of Forest, Geo and Hydro Sciences, Dresden University of TechnoLNy, Germany.
23. Romain Pirard (2005): Pulpwood plantations as carbon sinks in Indonesia:
MathodoLNical challenge and impact on livelihoods. Carbon Forestry, Center
24. Sandra Brown (2002): Maesuring carbon in forests: current status and
future challenges. Environmental Pollution 116: 363-372.
25. Web site: Global Forest Information Service: http://www.gfis.org UN- REDD Programme Fund.htm.
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng biểu điều tra CO2 lồ ơ
Phiếu 1: Điều tra nhân tố sinh thái - nhân tác của ơ mẫu - CO2 Lồ ơ
Ơ sơ cấp số: (Đĩng cọc mốc, sơn, số hiệu ơ, tọa độ ở trung tâm ơ mẫu)
Đ/phương Thơn: Xã: Huyện:
Tiểu khu: Chủ rừng: Tỉnh:
UTM X: Y: Sai số:
VN2000 X: Y: Sai số:
Người điều tra: Ngày điều tra:
Stt Nhân tố Chỉ
tiêu
Stt Nhân tố Chỉ tiêu
I Nhân tố lâm phần III Nhân tố khí hậu
1 Kiểu rừng 18 Lượng mưa năm (mm)
2 Trạng thái 19 Độ ẩm khơng khí (%)
3 Ưu hợp 20 Lux
4 G (m2/ha) 21 Nhiệt độ khơng khí (oC)
5 Độ tàn che (1/10) 22 Tốc độ giĩ (m/s)
6 Lồi le tre 23 Lượng CO2 trong rừng (ppm)
7 % Le tre che phủ IV Nhân tố đất đai
8 Dbq le tre (cm) 24 Loại đất, màu sắc đất
9 Hbq le tre (m) 25 Kết cấu (1:Xốp, 2:hơi chặt, 3:chặt,
4:rất chặt)
10 N/ha le tre 26 Kết von (%)
11 Lồi thực bì 27 Đá nổi (%) 12 % che phủ thực bì 28 pH đất II Nhân tố địa hình 29 Độ ẩm đất (%) 13 Vị trí (1:Thung lũng, 2:Bằng, 3:Chân, 4: Sườn, 5: Đỉnh) 30 Nhiệt độ đất (oC) 14 Độ dốc (o) 31 Độ dày tầng đất (cm)
15 Hướng phơi (oB) 32 Giun đất (%)
16 Chiều dài dốc (m)
17 Độ cao s/v mặt biển (m)
V Nhân tác
33 Loại hình tác động (1:Khơng, 2:sau nương rẫy, 3:khai thác chọn)
34 Mức độ tác động (1:Khơng, 2:Thấp, 3:TB, 4:Cao)
Phiếu 2: Điều tra lồ ơ phân tán theo ơ 10x10m Ơ sơ cấp số:
Stt D1.3 (0.1cm) Tuổi (Năm) Phẩm chất
Phiếu 3: Điều tra cây bụi, thảm tươi, thảm mục (ơ 2x2m) Ơ sơ cấp số:
Stt Loại Khối lượng (0.1 kg)
1 Cây bụi, dây leo, thảm tươi và rễ của nĩ 2 Thảm mục
3 Cây lồ ơ chết
Phiếu 4: Điều tra đất (phẫu diện 1 x 1 x 0.5 m (sâu) Ơ sơ cấp số: Loại đất/màu sắc: Stt Tầng đất Dung trọng đất (g/cm3) Màu sắc % kết von % đá lẫn Độ chặt Trọng lượng rễ lồ ơ (0.1kg)
Phiếu 5: Giải tích cây lồ ơ - Mẫu Ơ sơ cấp số: Mã số cây lồ ơ giải tích Lồi D1,3 (0.1 cm) L (0.1 m) Phẩm chất (a, b, c) Tuổi (Năm)
Khối lượng tươi (0.1 kg)
Phụ lục 2: Khối lượng khơ từ 100g mẫu cây khí sinh
Số hiệu mẫu Thân Cành Lá Số hiệu mẫu Thân Cành Lá
L1.1 57.00 40.40 0.00 L8.1 52.41 0.00 0.00 L1.2 54.70 46.90 45.00 L8.2 64.73 0.00 0.00 L1.3 45.90 46.00 48.00 L8.3 52.51 47.52 60.47 L1.4 57.50 47.20 49.10 L8.4 58.55 58.93 51.72 L1.5 43.90 42.60 50.40 L8.5 44.48 54.05 63.98 L2.1 47.90 49.00 0.00 L9.1 57.93 0.00 0.00 L2.2 50.80 0.00 0.00 L9.2 39.49 0.00 0.00 L2.3 56.60 33.60 50.40 L9.3 47.94 38.82 56.22 L2.4 65.70 59.90 50.80 L9.4 32.68 56.02 53.86 L3.1 49.20 30.50 47.70 L9.5 56.36 58.99 54.12 L3.2 41.30 40.60 36.70 L10.1 55.07 0.00 0.00 L3.3 50.70 37.30 40.60 L10.2 54.75 0.00 34.74 L3.4 45.00 38.00 39.90 L10.3 53.36 48.03 45.43 L4.1 49.30 38.50 0.00 L10.4 68.18 50.65 48.82 L4.2 54.90 0.00 0.00 L10.5 57.78 67.20 53.55 L4.3 61.80 56.10 48.90 L11.1 49.70 0.00 0.00 L4.4 64.90 53.90 50.20 L11.2 49.09 0.00 0.00 L4.5 58.80 49.30 47.70 L11.3 59.81 55.22 49.55 L5.1 51.50 29.20 0.00 L11.4 55.97 60.12 44.18 L5.2 48.30 0.00 0.00 L11.5 63.43 65.06 55.69 L5.3 56.00 46.10 52.20 L12. 1 51.57 0.00 0.00 L5.4 46.30 41.10 40.20 L12. 2 62.73 46.82 56.22