3.1.1. Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Ka, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk
i) Vị trí địa lý
Khu BTTN Nam Ka cĩ tổng diện tích tự nhiên là 20.678,2 ha thuộc phạm vi hành chính của 02 huyện: Lăk và Krơng Ana, cách TP Buơn Ma Thuột khoảng 80km về hướng Đơng Nam.
- Đơng cĩ ranh giới là suối Ea Poi.
- Tây và Nam cĩ sơng Krơng Nơ bao bọc. - Bắc giáp xã buơn Triết huyện Lăk. Tọa độ địa lý:
+ Từ 120 15’ đến 120 27’ vĩ độ Bắc. + Từ 1080 00’ đến 1080 08’ kinh độ Đơng.
Tồn bộ KBT được chia thành 3 phân khu và vùng đệm với diện tích cụ thể được trình bày ở bảng 3.1 và bảng 3.2.
Bảng 3.1: Cơ cấu diện tích trong khu BTTN Nam Ka
Phân khu chức năng Diện tích (ha) Chiếm tỷ lệ (%)
Bảo vệ nghiêm ngặt (Ia, Ib) 16.605 68
Phục hồi sinh thái (II) 6.125 25
Dịch vụ, hành chính, sản xuất (III) 1.825 7
Tổng 24. 555 100
Bảng 3.2: Cơ cấu diện tích vùng đệm
Vùng đệm Diện tích (ha) Chiếm tỷ lệ (%)
Vùng đệm dân cư 1.100 13
Hành lang đệm Đơng - Bắc 7.300 87
ii) Địa hình
− Địa hình thuộc kiểu núi thấp khối tảng nền hoạt hố thứ sinh
− Độ cao trung bình từ 100 – 1100 m chạy theo hướng thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam.
− Núi cĩ sườn dốc hiểm trở. Điểm thấp nhất là hồ Ea Boune (418m), cao nhất là đỉnh Nam Ka (1294 m).
iii) Khí hậu - Thuỷ văn
Khí hậu:
Khu BTTN Nam Ka nằm trong đới khí hậu nhiệt đới giĩ mùa chịu ảnh hưởng của cao nguyên, mỗi năm chia làm hai mùa rõ rệt:
− Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.
− Mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ bình quân trong năm là 250C
Lượng mưa bình quân trong năm từ 1800 đến 2200 mm, mưa lớn thường tập trung vào các tháng 7, 8, 9 trong năm.
Độ ẩm khơng khí bình quân trong năm là 85%, thỉnh thoảng cĩ sương mù vào buổi sáng sớm nhưng khơng cĩ sương muối.
Trong năm thường cĩ hai hướng giĩ chính: Mùa mưa cĩ giĩ Tây nam thổi từ biển lên, mùa khơ cĩ giĩ Đơng bắc.
Thuỷ văn
Khu BTTN Nam Ka cĩ hệ thống sơng suối dày đặc, phần lớn là cĩ nước quanh năm. Phía Bắc cĩ sơng Krơng Ana, Krơng Nơ, suối Ea Lơng Ding, Ea Vi, Ea Mok. Phía Nam và Tây cĩ sơng Krơng Nơ, suối Ea Poi, Dăk Rơh,…Ngồi ra trong KBT cịn cĩ các suối nhỏ như Ea Pregne, Ea Dao, Ea Mongue, Đăk Rohyơ,…
Nguồn nước quan trọng khác là hệ thống 03 hồ phía Tây Bắc: Hồ Ea Boune (60 ha), hồ Ea Tyr (130 ha) và hồ Ea R’Bin (200 ha).
Tĩm lại, chế độ khí hậu thuỷ văn ở khu BTTN Nam Ka rất phong phú và đa dạng, thuận lợi cho sự quần cư của nhiều lồi thực vật.
iv) Đất đai
Tồn bộ đất trong khu khoanh nuơi Nam Ka thuộc mấy loại đất chính sau đây:
− Đất nâu đỏ phát triển trên đá mẹ bazan, phân bố chủ yếu trên địa hình núi cao nhất là núi Nam Ka.
− Đất feralit phát triển trên đá granit, phân bố trên địa hình đồi núi thấp. − Đất feralit phát triển trên đá sa thạch, sa phiến thạch, phân bố trên địa hình đồi núi thấp, chia cắt mạnh.
− Đất bồi tụ phân bố dọc theo sơng Krơng Knơ, các thung lũng ven suối và xung quanh các hồ.
Nhìn chung, càng lên cao quá trình feralit càng yếu thay thế vào đĩ là quá trình tích luỹ mùn.
Độ dày tầng đất lớn hơn 80 cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ trung bình, đá lộ đầu khơng đáng kể rất thích hợp cho nhiều lồi cây sinh trưởng và phát triển.
3.1.2. Huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nơng
i) Vị trí địa lý
Huyện Tuy Đức giáp huyện Đăk Song ở phía Đơng, giáp tỉnh Bình Phước ở phía Tây, huyện Đăk R’Lấp ở phía Nam,Vương Quốc CamPuChia ở phía Bắc.
Tuy đức cĩ tổng diện tích đất tự nhiên:112.384,0 ha; trong đĩ:
- Diện tích đất cĩ rừng: 66.129,4 ha và đất trống đồi trọc: 13.648,1 ha trên 79.777,5 ha quy hoạch cho lâm nghiệp
- Đất ngồi lâm nghiệp là: 32.606,5 ha.
Phần lớn diện tích rừng tự nhiên của huyện Tuy đức do Nơng – Lâm Trường cao su Tuy Đức và 02 cơng ty lâm nghiệp Nam Tây Nguyên và Quảng Tín quản lý.
Dân số: 34.694 người, trong đĩ người đồng bào dân tộc M’Nơng địa phương chiếm 41% tổng dân số trong huyện.
ii) Địa hình
Khu vực nghiên cứu cĩ địa hình tương đối phức tạp, bị chia cắt bởi hệ thống khe, suối khá dày. Độ cao tuyệt đối biến động từ 750 m – 650 m. độ dốc bình quân khoảng 10 - 20o. Độ cao và mức độ phức tạp của địa hình cĩ xu hướng giảm dần từ bắc xuống nam.
iii) Khí hậu - Thuỷ văn
Khí hậu
Khí hậu ở đây được chia làm hai mùa mưa và nắng rõ rệt: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ khơng khí trung bình trong năm 22,2oC, nhiệt dộ khơng khí cao nhất tuyệt đối trong năm : 35,8oC. Nhiệt độ khơng khí thấp nhất tuyệt đối trong năm: 8,2oC. Biên độ dao động nhiệt giữa các mùa trong năm tương đối nhỏ nhưng biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm khá lớn, đặc biệt là vào các tháng mùa khơ.
Lượng mưa trung bình trong năm biến động trong khoảng từ 2.250 mm đến 2.450 mm. lượng mưa ngày lớn nhất trong năm: 106 mm.số ngày mưa trong năm là 195 ngày. Lượng mưa chủ yếu tập trung vào các tháng 6,7,8 và chiếm 80% lượng mưa cả năm. Khu vực Tuy Đức mùa mưa thường đến sớm hơn các khu vực khác trong địa bàn tỉnh Đăk Nơng.
Độ ẩm tương đối trung bình trong năm là: 85%. Lượng bốc hơi trung bình trong năm: 195,4 mm. Lượng bốc hơi trong các tháng mùa khơ lớn hơn rất nhiều so với các tháng mùa mưa, do vậy mùa khơ rất thiếu nước.
Cĩ hai hướng giĩ chính: đơng bắc và tây nam. Giĩ đơng bắc thổi vào mùa khơ, đây là loại giĩ hại, ảnh hưởng rất lớn đến cây trồng trong vùng…
Thủy văn
Trong khu vực nghiên cứu cĩ nhiều suối lớn như Đăk R’lấp, Đăk Glun, Đăk R’tih, Đăk N’ohr … Ngồi ra cịn rất nhiều nhánh suối nhỏ và các khe, đây là khu vực đầu nguồn nên lưu lượng nước tuy khơng lớn nhưng khơng bị cạn vào mùa khơ.
iv) Đất đai
Đất phổ biến ở đây là đất nâu đỏ trên đá Bazan (Fk). Đây là loại đất khá tốt, cĩ độ sâu tầng đất >100 cm, khơng cĩ kết von, độ đá lẫn thấp… Phù hợp với nhiều lồi cây nơng, lâm, cơng nghiệp. Ngồi ra cĩ một số ít là đất bồi tụ ven suối (Ru), đây cũng là một loại đất khá tốt, tuy nhiên thường hay bị úng vào mùa mưa.