trong lâm phần lồ ơ
4.1.1. Ước tính sinh khối khơ và lượng carbon tích lũy trong cây khí sinh với các nhân tố điều tra: Đường kính ngang ngực, chiều dài và tuổi của cây
4.1.1.1.Ước tính sinh khối khơ trong cây khí sinh với các nhân tố điều tra: Đường kính ngang ngực, chiều dài và tuổi cây
Khối lượng sinh khối khơ (SKK) của cây là tồn bộ khối lượng thân cây đã được sấy khơ bao gồm thân, cành và lá. Cây càng cĩ đường kính lớn, càng dài thì khối lượng cây càng lớn, tuổi cây càng lớn thì sự tích lũy chất khơ càng lớn. Vậy SKK của cây cĩ quan hệ với đường kính ngang ngực (DBH), chiều dài (L) và tuổi (A). Dựa trên cơ sở này cĩ thể xây dựng các mơ hình quan hệ để tính sinh khối khơ thơng qua các nhân tố dễ đo đếm mà khơng cần chặt hạ để giải tích cây.
Từ kết quả sấy khơ cĩ được SKK của ba bộ phận thân, cành lá của 83 cây giải tích theo tuổi A, tiến hành thăm dị để tìm mối quan hệ giữa sinh khối khơ cây khí sinh lồ ơ với các nhân tố điều tra: DBH, L và A. Sử dụng phần mềm Excel và Statgraphics Centurion để xây dựng các hàm quan giữa hệ sinh khối khơ với lần lượt 1, 2 hoặc 3 nhân tố DBH, L, A.
Kết quả đã xây dựng được các mơ hình quan hệ giữa SKK cây lồ ơ với các nhân tố điều tra cây khí sinh được trình bày trong bảng 4.1.
Bảng 4.1: Mơ hình quan hệ giữa SKK cây khí sinh (thân, cành, lá) với các nhân tố DBH, L và A.
Mơ hình Phương trình quan hệ R2 P value
SKK= f(DBH) Ln(SKK) = -1,87112 + 2,18583*Ln(DBH) 0,533 0
SKK= f(A) Khơng cĩ mơ hình quan hệ
SKK= f(L) Ln(SKK) = 1,34775 + 0,050137*L 0,108 0,0024 SKK= f(A,L) Ln(SKK) = 1,31077 + 0,0583591*Ln(L*A)2 0,129 0,0009 SKK = f(A,DBH) Ln(SKK) = -11,3875 + 16,0589*Ln(DBH*A) – 6,33873*Ln(DBH*A)2 + 0,823939*Ln(DBH*A)3 0,274 0 SKK = f(DBH,L) Ln(SKK) = -1,17785 + 0,734467*Ln(DBH*L) 0,300 0 SKK = f(DBH,L,A) Ln(SKK) = -2,02837 + 2,04566*Ln(DBH) + 0,0314921*Ln(L*A)2 0,568 0
Ghi chú: Đơn vị của các nhân tố: SKK = kg/cây; DBH = cm; L = m và A = Năm
Với các giá trị Pvalue < 0,05 khi kiểm tra sự tồn tại của hệ số xác định R2 và các tham số tham gia vào mơ hình cĩ phân bố chuẩn và P < 0,05. Sử dụng sai số tương đối để đánh giá độ tin cậy của từng mơ hình. Kết quả cĩ các phương trình sau:
i) SKK cây khí sinh (kg/cây) cĩ quan hệ với DBH (cm) theo phương trình:
LnN(SKK) = -1,87112 + 2.18583*Ln(DBH) (4.1)
Với giá trị Pvalue < 0,05 khi kiểm tra sự tồn tại của hệ số xác định: R2 = 0,533 và sai số ∆% = 10,11%.
Với giá trị Pvalue khi kiểm tra sự tồn tại của các tham số gắn biến số là: Ln(DBH) cĩ Pvalue = 0,00.
MO HINH QUAN HE GIUA SINH KHOI KHO VOI DUONG KINH DBH 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 LOG(DBH) 0 1 2 3 4 L O G (S K K )
Hình 4.1: Mơ hình quan hệ giữa SKK cây khí sinh với DBH
ii) SKK cây khí sinh (kg/cây) cĩ quan hệ với đồng thời cả 3 nhân tố DBH (cm), L (m) và A (năm) theo phương trình:
Ln(SKK) = -2,02837 + 2,04566*Ln(DBH) + 0,0314921*Ln(L*A)2 (4.2)
Với giá trị Pvalue < 0,05 khi kiểm tra sự tồn tại của hệ số xác định: R2 = 0,568 và sai số ∆% = 9,18%.
Với giá trị Pvalue khi kiểm tra sự tồn tại của các tham số gắn biến số là: Ln(DBH) cĩ Pvalue = 0,00; Ln(L*A)2 cĩ Pvalue = 0,0125.
MO HINH QUAN HE GIUA SINH KHOI KHO VOI DUONG KINH, TUOI VA CHIEU DAI CAY
0 1 2 3 4 predicted 0 1 2 3 4 o b se rv ed
Từ kết quả so sánh hệ số xác định và sai số tương đối của phương trình, phương trình được lựa chọn để thể hiện mối quan hệ giữa SKK với các nhân tố điều tra cây cá thể bao gồm: DBH, L và A là phương trình (4.2). Như vậy, chỉ cần đo đếm các chỉ tiêu cây cá thể nĩi trên, thay thế các biến số vào phương trình (4.2) sẽ cĩ khối lượng SKK của cây khí sinh mà khơng cần phải chặt hạ để giải tích cây. Tuy nhiên trong thực tế, nếu khơng địi hỏi độ chính xác cao, cĩ thể sử dụng mơ hình xác định SKK cây lơ ơ theo một nhân tố là DBH.
Ngồi ra đã kiểm tra độ tin cậy của mơ hình sinh SKK cây khí sinh với ba nhân tố DBH, L và A theo tiêu chuẩn Friedman được trình bày trong bảng 4.2.
Bảng 4.2: Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình bằng tiêu chuẩn Friedman cho mơ hình SKK cây khí sinh theo 3 nhân tố DBH, L và A
Ranks Mean Rank SKK CAY KS 1,51 SKK CAY KS LT 1,49 Test Statistics(a) N 83 Chi-Square 0,012 df 1 Asymp. Sig. 0,913 a. Friedman Test
Từ kết quả trên cho thấy Pvalue = 0,913 > 0,05, chứng tỏ SKK cây khí sinh theo lý thuyết và thực tế là thuần nhất. Như vậy cĩ thể sử dụng phương trình quan hệ giữa SKK cây khí sinh theo DBH, L và A cây để tính SKK của cây.
4.1.1.2.Ước tính carbon tích lũy trong cây khí sinh lồ ơ với các nhân tố điều tra: Đường kính ngang ngực, chiều dài, và tuổi cây
Carbon (C) tích lũy trong thân cây khí sinh cĩ quan hệ với SKK của cây. Vậy C tích lũy trong cây khí sinh cũng cĩ quan hệ với đường kính ngang ngực (DBH), chiều dài (L) và tuổi (A) của cây. Dựa trên cơ sở này cĩ thể xây dựng các mơ hình quan hệ để tính C tích lũy trong cây khí sinh thơng qua các nhân tố dễ đo đếm mà khơng cần giải tích cây để phân tích C.
Từ kết quả sấy khơ và phân tích C của các bộ phận thân, cành, là của 83 cây giải tích, tiến hành thăm dị để tìm mối quan hệ giữa C tích lũy trong cây khí sinh lồ ơ với các nhân tố điều tra cây khí sinh: DBH, L và A. Sử dụng phần mềm Excel và Statgraphics Centurion để xây dựng các hàm quan giữa lượng C với lần lượt 1, 2 hoặc 3 nhân tố DBH, L, A.
Kết quả đã xây dựng được các mơ hình quan hệ giữa C tích lũy với các nhân tố điều tra cây khí sinh lồ ơ được trình bày trong bảng 4.3.
Bảng 4.3: Mơ hình quan hệ giữa C cây khí sinh (thân, cành và lá) với các nhân tố DBH, L và A
Mơ hình quan hệ Phương trình quan hệ R2 Pvalue
C = f(DBH) Ln(C) = -2,7935 + 2,21356*Ln(DBH) 0,542 0
C = f(A) Khơng cĩ mơ hình quan hệ
C = f(L) Ln(C) = 0,446778 + 0,0521209*L 0,116 0,0016 C = f(A,L) Ln(C) = 0,500266 + 0,053607*Ln(L*A)2 0,108 0,0024 C = f(A,DBH) Ln( C) = 0,305227 + 0,216496*SQRT(DBH*A) 0,162 0,0002 C = f(DBH,L) Ln(C) = 0,255048 + 0,0102874*DBH*L 0,360 0 C = f(DBH,L,A) Ln(C) = -1,08062 + 0,585684*Ln(DBH)2 + 0,0267699*Ln(L*A)2 0,567 0
Ghi chú đơn vi tính: C = kg/cây lồ ơ (thân, cành và lá); DBH = cm, L = m. A = Năm
Với các giá trị Pvalue < 0,05 khi kiểm tra sự tồn tại của hệ số xác định R2 và các tham số tham gia vào mơ hình cĩ phân bố chuẩn và P < 0,05. Sử dụng sai số tương đối để đánh giá độ tin cây của từng mơ hình ta cĩ kết quả sau:
i) C tích lũy trong cây khí sinh (thân, cành và lá) (kg/cây) cĩ quan hệ với DBH (cm) theo phương trình:
Với giá trị Pvalue < 0,05 khi kiểm tra sự tồn tại của hệ số xác định: R2 = 0,542 và sai số ∆% = 9,82%.
Với giá trị Pvalue khi kiểm tra sự tồn tại của các tham số gắn biến số là: Ln(DBH) cĩ Pvalue = 0,00.
MO HINH QUAN HE GIUA CARBON VOI DUONG KINH (DBH) LOG(TONG C) = -2.7935 + 2.21356*LOG(DBH) 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4 LOG(DBH) -0.4 0.6 1.6 2.6 3.6 L O G (T O N G C )
Hình 4.3: Mơ hình quan hệ giữa C cây khí sinh với DBH
ii) C tích lũy trong cây khí sinh (thân, cành và lá) (kg/cây) cĩ quan hệ với DBH (cm) , L (m) và A (năm) theo phương trình:
Ln(C) = -1,08062 + 0,585684 * Ln(DBH)2 + 0,0267699*Ln(L*A)2 (4.4)
Với giá trị Pvalue < 0,05 khi kiểm tra sự tồn tại của hệ số xác định: R2 = 0,567 và sai số ∆% = 9,12%
Với giá trị Pvalue khi kiểm tra sự tồn tại của các tham số gắn biến số là: Ln(DBH)2 cĩ Pvalue = 0,00; Ln(L*A)2 cĩ Pvalue = 0,0334.
MO HINH QUAN HE GIUA CARBON VOI DUONG KINH, TUOI VA CHIEU DAI CAY
-0.4 0.6 1.6 2.6 3.6 predicted -0.4 0.6 1.6 2.6 3.6 o b se rv ed
Từ kết quả so sánh hệ số xác định và sai số tương đối của phương trình, phương trình được lựa chọn để thể hiện mối quan hệ giữa C với các nhân tố điều