Tỷ lệ phần trăm giữa carbon tích lũy trong đất với khối lượng đất khơ

Một phần của tài liệu xác định lượng co2 hấp thụ của rừng lồ ô ( bambusa procure a.chev et a.cam) vùng tây nguyên (Trang 84 - 88)

+ C thảm mục = SKK thảm mục x 0,42 (4.12)

+ C cây lồ ơ chết = SKK cây lồ ơ chết x 0,40 (4.13)

+ C rễ = SKK rễ x 0,44 (4.14)

Để áp dụng tỷ lệ này, trong thực tế cần đo tính trên ơ mẫu phụ sinh khối tươi, lấy mẫu xác định SKK, từ đây quy đổi ra lượng C/ha cho từng bể chứa.

4.3. Khối lượng đất khơ và lượng carbon tích lũy trong đất trong các trạng thái rừng lồ ơ trạng thái rừng lồ ơ

4.3.1. Tỷ lệ phần trăm giữa carbon tích lũy trong đất với khối lượng đất khơ khơ

Khối lượng carbon (C) tích lũy trong đất phụ thuộc vào khối lượng đất khơ, khi khối lượng đất khơ tăng lên thì khối lượng C cũng tăng lên theo một tỷ lệ nào đĩ. Căn cứ vào mối quan hệ này cĩ thể tính lượng C tích lũy trong đất theo tỷ lệ với khối lượng đất khơ.

Từ khối lượng đất khơ và C đất thực tế đã phân tích ở 17 ơ mẫu, tính được tỷ lệ phần trăm trung bình giữa C đất với khối lượng đất khơ được trình bày trong bảng 4.21.

Bảng 4.21: Tỷ lệ C tích lũy trong đất với khối lượng đất khơ trong lâm phần lồ ơ

Khối lượng đất khơ (tấn/ha) (Tầng dày 50cm) Carbon đất (tấn/ha) (Tầng dày 50cm) Tỷ lệ % C DAT/KLK DAT 4216,49 124,73 3% 4325,29 101,59 2% 4703,79 126,56 3% 4665,73 111,36 2% 4337,41 107,62 2% 4668,40 116,71 3% 4858,50 124,38 3% 5207,45 136,96 3% 5811,97 197,61 3% 4652,44 107,47 2% 4558,89 119,90 3% 6778,49 147,77 2% 6064,68 108,56 2% 5726,03 113,95 2% 6989,74 85,27 1% 5832,47 149,31 3% 6630,87 140,57 2% Tỷ lệ trung bình 2%

Như vậy sau khi sấy mẫu đất khơ, lượng C tích lũy trong đất được tính như sau:

C đất = Khối lượng đất khơ x 0.02 (4.15)

Trong đĩ khối lượng khơ của đất được xác định = %KL khơ/ướt x KL đất ướt, với khối lượng đất ướt được xác định qua dung trọng đất với tầng dày là 50cm cịn KL đất khơ dựa vào kết quả sấy khơ mẫu đất trong phịng thí nghiệm.

Tuy nhiên rừng lồ ơ nghiên cứu ở trên 3 loại đất/đá mẹ; Đất nâu đỏ trên đá bazan, đất xám trên phiến sét và đất xám trên Mác ma axit; do vậy đã kiểm tra sự sai khác lượng C trong đất ở 3 loại đất bằng phân tích phương sai 1 nhân tố. Kết quả được trình bày trong bảng 4.22.

Bảng 4.22: Kết quả phân tích phương sai sự sai khác trữ lượng C trong đất rừng lồ ơ ở 3 loại đất

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Bazan 11 1374.9 125.0 685.63206 Phiến sét 3 370.28 123.4 451.7114333 Mắc ma a xít 3 375.15 125.1 1205.9332

ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 6.1463569 2 3.073178431 0.004229861 0.99578 3.738892 Within Groups 10171.61 14 726.5435619

Total 10177.756 16

Kết quả cho thấy F < Fcrit, hay P > 0,05; do đĩ trữ lượng C trong đất rừng lồ ơ chưa cĩ sự sai khác trên 3 loại đất/đá mẹ chính, hay nĩi cách khác sự khác nhau về loại đất khơng tạo ra sự khác biệt về tích lũy C trong đất rừng lồ ơ. Như vậy cĩ thể khẳng định việc sử dụng hệ số 0,02 để quy đổi ra lượng C từ khối lượng đất khơ chung khơng kể loại đất là phù hợp.

4.3.2. Mơ hình hĩa mối quan hệ giữa khối lượng đất khơ với các nhân tố mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần

Mối quan hệ giữa khối lượng đất khơ (KLK DAT) với mật độ (N/ha) và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần (DBHbq) được thiết lập thơng qua các mơ hình tuyến tính hay phi tuyến, một lớp hay nhiều lớp. Mơ hình được lựa chọn là mơ hình cĩ giá trị Pvalue < 0,05 – 0,1 với hệ số xác định là cao nhất.

Kết quả đã xây dựng được các mơ hình quan hệ được trình bày trong bảng 4.23.

Bảng 4.23: Mơ hình quan hệ giữa KLK DAT với các nhân tố N/ha và DBHbq

Mơ hình quan hệ Phương trình quan hệ R2 Pvalue ∆% KLK DAT = f(N) Ln(KLK DAT) = 8,22998 + 0,0000955022*(N) – 6,07721E-9*N2 0,089 0,521 1,20% KLK DAT = f(DBHbq) SQRT(KLK DAT) = -365,086 + 377,392*SQRT(DBHbq) – 80,6182*SQRT(DBHbq)2 0,428 0,0199 1,14% KLK DAT = f(N,DBHbq) Ln(KLK DAT) = 5,48279 – 0,0956051*DBHbq2 + 1,07013*DBHbq + 0,0000464271*N – 2,47362E-9*N2 0,451 0,1011 0,74%

Ghi chú: Đơn vị của các nhân tố: KLK DAT = tấn/ha; DBHbq = cm; N = cây/ha

Với kết quả trên cho thấy khối lượng đất cĩ quan hệ ngẫu nhiên với các nhân tố điều tra lâm phần lồ ơ.

4.3.3. Mơ hình hĩa mối quan hệ giữa carbon tích lũy trong đất khơ với các nhân tố mật độ và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mối quan hệ giữa carbon đất (C DAT) với mật độ (N/ha) và đường kính ngang ngực bình quân lâm phần (DBHbq) được thiết lập thơng qua các mơ hình tuyến tính hay phi tuyến, một lớp hay nhiều lớp. Mơ hình được lựa chọn là mơ hình cĩ giá trị Pvalue < 0,05 – 0,1 với hệ số xác định là cao nhất.

Kết quả đã xây dựng được các mơ hình quan hệ được trình bày trong bảng 4.24.

Bảng 4.24: Mơ hình quan hệ giữa C DAT với các nhân tố N/ha và DBHbq

Mơ hình quan hệ Phương trình quan hệ R2 Pvalue ∆%

C DAT = f(N) Ln(C DAT) = 26,6373 – 4,82708*Ln(N) + 0,266208*Ln(N)2 0,094 0,5 1,50% C DAT = f(DBHbq) Ln(C DAT) = 4,46852 + 0,100044*DBHbq – 0,00698364*DBHbq2 0,013 0,909 1,61% C DAT = f(N,DBHbq) Ln(C DAT) = -1355,94 + 382,053*Ln(N*DBHbq) – 35,6995*Ln(N*DBHbq)2 + 1,11016*Ln(N*DBHbq)3 0,160 0,505 1,90%

Ghi chú: Đơn vị của các nhân tố: C DAT = tấn/ha; DBHbq = cm; N = cây/ha.

Với giá trị P value < 0,05 – 0,1 khi kiểm tra sự tồn tại của hệ số xác định R2, chứng tỏ C tích lũy trong đất cĩ quan hệ ngẫu nhiên với hai nhân tố N/ha và DBHbq.

Từ kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa khối lượng đất khơ và lượng C tích lũy trong đất với tầng dày 50cm ở các lâm phần lồ ơ, chưa phát hiện được mối quan hệ của chúng với các nhân tố điều tra lâm phần cũng như loại đất đai. Do vậy để xác định C tích lũy trong bể chứa đất rừng lồ ơ, thì cần thu thập mẫu đất để xác định khối lượng đất khơ sau đĩ dùng tỷ lệ C/KLK DAT = 0,02 để quy đổi.

Một phần của tài liệu xác định lượng co2 hấp thụ của rừng lồ ô ( bambusa procure a.chev et a.cam) vùng tây nguyên (Trang 84 - 88)