Vốn với sự phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế phát triển (nghề kế toán doanh nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 30)

3.1. Vốn sản xuất và vốn đầu tư

- Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện trực tiếp phục vụ cho quá trình phát triển SX và dịch vụ.

- Vốn đầu tƣ là yếu tố quan trọng đầu tiên cần thiết cho công cuộc phát triển kinh tế. Muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế đầu tiên phải có vốn đầu tƣ.

Đối với một quốc gia tổng số vốn vật chất tích luỹ đƣợc gọi là tài sản quốc gia .Tài sản quốc gia bao gồm hai bộ phận - Bộ phận đƣợc sử dụng trực tiếp vào quá trình SX đƣợc gọi là vốn SX. Bộ phận không đƣợc sử dụng trực tiếp vào quá trình SX đƣợc gọi là tài sản quốc gia phi SX. Ví dụ : Vốn sản xuất bao gồm vốn cố định và vốn tồn kho.

+ Vốn cố định bao gồm: Các nhà máy, công xƣởng, các máy móc trang thiết bị, các phƣơng tiện vận tải, nhà cửa, trụ sở cơ quan, trang bị văn phòng, cơ sở hạ tầng.

+ Vốn tồn kho bao gồm: nguyên vật liệu, hàng sơ chế, hàng thành phẩm chờ tiêu thụ.

3.2. Vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển kinh tế

Nhƣ đã trình bày mô hình tăng trƣởng Harrod – Domar la mô hình đƣợc các nƣớc đang phát triển áp dụng rộng rãi nhằm giải quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng và nhu cầu tƣ bản, để xác định khả năng phát triển kinh tế.

Để tăng trƣởng và phát triển kinh tế luôn cần có những đầu tƣ mới và tổng đầu tƣ mới ở đây đƣợc xác định bằng tổng tiết kiệm.

Công thức ∆Y/Y = s/k là công thức Harrod –Domar đƣợc diễn tả đơn giản hoá trong lý thuyết tăng trƣởng kinh tế. Công thức trên cho thấy tỷ suất tăng trƣởng GNP (DY/Y) đƣợc xác đinh bởi tỷ lệ tiết kiệm qua s và tỷ lệ vốn/sản lƣợng k. Hay nói cách khác tỷ suất tăng trƣởng thu nhập quốc gia có liên quan trực tiếp vớitỷ lệ tiết kiệm.

Nền kinh tế có khả năng tiết kiệm và đầu tƣ càng cao thì tăng trƣởng của GNP càng lớn.

3.3. Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư

- Lãi suất tiền vay: Các nhà SX cần nhu cầu vốn để đầu tƣ trang thiết bị máy móc phƣơng tiên...tuy nhiên khi vay vốn để đầu tƣ cần tính toán lợi ích tăng thêm khi đầu tƣ và chi phí lãi vay để đầu tƣ.

32

- Các nhân tố ngoài lãi suất tiền vay: Nhƣ chu kỳ kinh doanh, thuế thu nhập của DN và môi trƣờng đầu tƣ...

3.4. Những giải pháp chủ yếu huy động và sử dụng vốn đầu tư cho phát triển KT

- tạo môi trƣờng khuyến khích và nâng cao hiệu quả của đầu tƣ - Phát triển thị trƣờng tài chính

- Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính tiền tệ - Nâng cao hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ

4. Khoa học và công nghệ với phát triển KT

4.1. Bản chất và vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển

* Khoa học: KH là một hệ thống trí thức của con ngƣời về thế giới khách quan, là tổng hợp nhận thức của con ngƣời về bản chất và quy luật của thế giới khách quan đó.

Khoa học đƣợc thể hiện bằng những phát minh dƣới các dạng lý thuyết, định luật, định lý, nguyên tắc. Đặc điểm cơ bản của của khoa học là:

- Tất cả những thể hiện của khoa học tồn tại một cách khách quan. Việc phát hiện ra nó làm thay đổi nhận thức của con ngƣời và ứng dụng nó để phục vụ cho nhu cầu phát triển của con ngƣời. - Khoa học đƣợc chia thành hai loại cơ bản đó là khoa học tự nhiên và khoa học XH.

+ Khoa học tự nhiên nghiên cứu những quy luật tự nhiên bao quanh môi trƣờng sống của con ngƣời.

+ Khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật của xã hội con ngƣời để phục vụ cho sự phát triển đi lên của con ngƣời.

* Công nghệ : Công nghệ là tập hợp những hiểu biết để tạo ra các giải pháp kỹ thuật. Công nghệ đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng.

- Theo nghĩa hẹp công nghệ là phƣơng pháp, là quy trình sản xuất, là cách mà theo đó con ngƣời tiến hành các hoạt động nhằm lợi dụng thế giới khách quan và việc đáp ứng cho nhu cầu của con ngƣời.

- Theo nghĩa rộng công nghệ đƣợc hiểu nhƣ một tổng hợp lực lƣợng mà con ngƣời có thế khai thác, lợi dụng tự nhiên để làm chủ, buộc chúng phục vụ cho cuộc sống con ngƣời và tồn tại dƣới dạng tri thức, trí tuệ.

+ Gọi công nghệ là tổng hợp lực lƣợng mà con ngƣời có đƣợc có nghĩa là nắm đƣợc, biết đƣợc ở dạng tri thức, trí tuệ. Nó thể hiện khả năng trí tuệ ngự trị thiên

nhiên của con ngƣời.

+ Nói đến công nghệ là nói đến tổng thể các yếu tố, phƣơng pháp công nghệ và các yếu tố vật chất để thực hiện phƣơng pháp công nghệ đó. CN có hai phần cơ bản:

_Phần cứng bao gồm các trang thiết bị máy móc _ Phần mềm là tri thức, trí tuệ.

* Quan hệ giữa khoa học và công nghệ

Khoa học và công nghệ luôn có một mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình phát triển. Tuỳ theo những giai đoạn lịch sử của sự phát triển, mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ có những nét đặc thù khác nhau.

- Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII khoa học, công nghệ đƣợc nghiên cứu và thực hiện theo những con đƣờng khác nhau, tách rời nhau. Có lĩnh vực khoa học đi trƣớc, song cũng có những lĩnh vực công nghệ đi trƣớc khoa học.

- Đầu thế kỷ XIX trình độ khoa học và công nghệ phát triển ngày càng cao, khoa học và công nghệ dần dần tiếp cận với nhau.

Khoa học đƣợc nghiên cứu để áp dụng cho thực hiện sản xuất phục vụ cho công nghệ ngày càng phát triển. Mặt khác trong quá trình phát triển, những vƣớng mắc của công nghệ là đề tài cho khoa học nghiên cứu giúp hoàn thiện công nghệ.

* Vai trò của khoa học công nghệ với tăng trƣởng và phát triển kinh tế

- Khoa học và công nghệ giúp con ngƣời thực hiện cuộc cải tạo và chinh phục thế giới tự nhiên nhằm phục vụ cho cuộc sống con ngƣời.

- Khoa học và công nghệ là giải pháp thực hiện tăng năng suất lao động và tiết kiệm lao động trong quá trình sản phẩm vật chất cho xã hội.

Hai nhân tố cơ bản nhất làm tăng năng suất lao động đó là: - Hợp lý hoá khoa học về tổ chức lao động.

- Hiện đại hoá khoa học –công nghệ.

Hiện đại hoá năng suất lao động bằng con đƣờng hiện đại hoá khoa học công nghệ là một bƣớc tiến của con ngƣời đã dùng sức mạnh của tự nhiên để cải tạo chinh phục tự nhiên và con đƣờng này có khả năng vô tận.

- Khoa học và công nghệ là một quá trình thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

Trong thời kỳ đầu của sự phát triển ngƣời ta cho rằng tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc vào tài nguyên và lao động. Có nghĩa là muốn tăng năng suất, phát triển sản xuất cần phải tăng số lƣợng lao động, trang thiết bị lao động và đất đai. Thực tế củasự phát triển đã chứng minh ngoài các nhân tố tài nguyên và lao động thì khoa học - công nghệ giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Nhờ có cách mạng khoa học kỹ thuật, nhờ có khoa học - công nghệ đã tạo nên một sự nhảy vọt trong nhận thức của con ngƣời đối với thiên nhiên và sử dụng các quy luật tự nhiên vào phát triển sản xuất phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời, làm biến đổi cơ bản lực lƣợng sản xuất. - Khoa học - công nghệ còn là động lực thúc đẩy nhiều quá trình phát triển xã hội khác nhƣ: + Nâng cao dân trí, tạo động lực cho sự phát triển.

+ Tạo nên sự đổi mới căn bản của lực lƣợng sản xuất xã hội.

+ Tạo tiền đề căn bản để xoá bỏ sự cách biệt giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Xoá dần khoảng cách, cách biệt giữa nông thôn, miền núi với thành thị.

- Khoa học công nghệ là cơ sở để nâng cao hiệu quả trong quản lý kinh tế. Bằng tiến bộ của khoa học –công nghệ trong quản lý, năng suất lao động trong quản

lý sẽ tăng lên, giảm chi phí trong quản lý, tăng hiệu quả của quản lý.

- Nhờ có cách mạng khoa học kỹthuật, nhờ có khoa học - công nghệ đã tạo nên một sự nhảy vọt trong nhận thức của con ngƣời đối với thiên nhiên và sử dụng các quy luật tự nhiên vào phát triển sản xuất phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời, làm biến đổi cơ bản lực lƣợng sản xuất. - Khoa học - công nghệ còn là động lực thúc đẩy nhiều quá trình phát triển xã hội khác nhƣ: + Nâng cao dân trí, tạo động lực cho sự phát triển.

34

+ Tạo tiền đề căn bản để xoá bỏ sự cách biệt giữalao động trí óc và lao động chân tay. Xoá dần khoảng cách, cách biệt giữa nông thôn, miền núi với thành thị.

- Khoa học công nghệ là cơ sở để nâng cao hiệu quả trong quản lý kinh tế. Bằng tiến bộ của khoa học –công nghệ trong quản lý, năng suất lao động trong quản

lý sẽ tăng lên, giảm chi phí trong quản lý, tăng hiệu quả của quản lý.

4.2. Phương hướng cơ bản phát triển khoa học công nghệ

Các nƣớc đang phát triển trình độ về khoa học công nghệ hầu hết còn thấp hơn rất nhiều so với các nƣớc phát triển. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế các nƣớc đangphát triển tập trung một số lĩnh vực khoa học, công nghệ chủ yếu có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội bao gồm:

- Điện tử và tin học - Vật liệu

- Năng lƣợng

- Công nghệ sinh học

Để thực hiện đƣợc việc phát triểnkhoa học, công nghệ các nƣớc đang phát triển cần tiến hành. - Đổi mới cơ chế quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ.

+ Việc đổi mới này nhằm phục vụ cho sự phát triển sản xuất hàng hoá, công + Xác định và ƣu tiên phát triển khoa học, công nghệ mũi nhọn.

+ Đổi mới cơ cấu tổ chức trong hoạt động khoa học, công nghệ. - Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật khoa học và công nghệ. Hệ thống pháp luật công nghệ phải đáp ứng các yêu cầu :

- Có chế độ kinh tế thích đáng cho những ngƣời làm công tác khoa học trên cơ sở kết quả và hiệu quả mang lại để khuyến khích sự sáng tạo trong khoa học.

- Nâng cao quyền tự chủ của các tổ chức KHCN. Ứng dụng nhanh chóng các thành tự khoa học và công nghệ phục vụ cho sản xuất và đời sống con ngƣời.

- Tăng cƣờng tiềm lực khoa học và công nghệ.

Hai vấn đề quan trọng mang tính quyết định đối với sự phát triển khoa học công nghệ là phát triển nguồn nhân lực và nguồn tài chính.

- Hợp tác khoa học công nghệ với nƣớc ngoài:

Hợp tác khoa học công nghệ với nƣớc ngoài là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nền khoa học – công nghệ của các nƣớc đang phát triển. Qua sự hợp tác đầu tƣ đó dẫn đến:

+ Sự trƣởng thành của đội ngũ cán bộ khoa học.

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật các cơ quan nghiên cứu khoa học đƣợc tăng cƣờng.

+ Thông qua sự hợp tác quốc tế giúp các nƣớc đang phát triển giải quyết đƣợc nhiều vấn đề trong thực tiễn sản xuất.

4.3. Đổi mới công nghệ với phát triển kinh tế

Sự đổi mới CN thƣờng đƣợc thể hiện qua hai hoạt động cơ bản là đổi mới SP và đổi mới quy trình SX

- Đổi mới sản phẩm: Là việc tạo ra một SP hoàn toàn mới hoặc cải tiến các SP hiện có của công ty mình hoặc công ty khác. Việc tạo ra một sản phẩm mới hoàn toàn là rất khó khăn, vì

vậy, các công ty thƣờng đổi mới sản phẩm bằng việc cải tiến sản phẩm, cải tiến sản phẩm thƣờng theo xu hƣớng hoàn thiện sản phẩm hiện có bằng việc cải tiến các thông số kỹ thuật, thay đổi kiểu dáng, mầu sắc, nguyên liệu sản xuất. Cải tiến sản phẩm cho phép tiết kiệm đƣợc nguồn tài nguyên đồng thời tăng độ hấp dẫn của sản phẩm. Ảnh hƣởng của việc cải tiến sản phẩm thể hiện chủ yếu ở tăng phúc lợi xã hội qua việc tăng lên về doanh thu của donah nghiệp.

- Đổi mới quy trình SX: Là việc cải tiến qui trình sản xuất cho phép nâng cao năng suất lao động, các nƣớc đang phát triển hiện nay thƣờng chú trọng vào thay đổi trình độ sản xuất nhằm hƣớng tới tăng đƣợc phúc lợi xã hội do sự tăng lên về sản lƣợng đồng thời tiết kiệm tài nguyên.

Chƣơng 4

PHÁT TRIỂN CÁC NGHÀNH KINH TẾ 1. Phát triển kinh tế nông nghiệp

1.1. Vai trò của nông nghiệp và nôn g thôn trong phát triển kinh tế

a. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

- Nông nghiệp là nghành có lịch sử phát triển lâu đời, nền kinh tế nông nghiệp đƣợc coi nhƣ là nền kinh tế truyền thống.

- Nông nghiệp là nghành tạo ra SP thiết yếu nhất của con ngƣời. Do đó bất kỳ nƣớc nào cũng phải SX hoặc NK lƣơng thực.

- Hoạt động SX nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan: Thời tiết khí hậu, độ màu mỡ phì nhiêu của đất đai...

- Tỷ trọng lao động và sản phẩm của nông nghiệp trong nền kinh tế có xu hƣớng giảm dần

b. Vai trò của nông nghiệp nông thôn trong phát triển KT

- Nông nghiệp là nghành SX quan trọng trong phát triển kinh tế đặc biệt là đối với các nƣớc đang phát triển, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia là một mục tiêu có tính chiến lƣợc.

- Nông nghiệp cung cấp nguyên vật liệu cho nhiều nghành công nghiệp nhất là CN chế biến. - Nông nghiệp là khu vực góp phần quan trọng trong kim nghạch xuất khẩu, tạo điều kiện để mở rộng phân công và hợp tác quốc tế.

- Khu vực nông nghiệp nông thôn đóng góp to lớn vào giải quyết công ăn việc làm, hạn chế đƣợc tình trạng di dân từ nông thôn ra thành thị.

- Nông nghiệp nông thôn là thi trƣờng rộng lớn ổn định để tiêu thụ SP của các nghành phi nông nghiệp

1.2. Phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn

36

chuyển dịch cơ cấu các nghành nghề, cơ cấu lao động tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn.

- Đẩy nhanh tiến bộ KH –CN vào SX nông nghiệp, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nông sản trong và ngoài nƣớc.

- Chú trọng điện khí hoá, cơ giới hoá ở nông thôn. Phát triển mạnh CN chế biến gắn với vùng nguyên liệu.

- Tăng đầu tƣ xâydựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn

Hai là, xây dựng hợp lý cơ cấu SX nông nghiệp

- Điều chỉnh quy hoạch SX lƣơng thực phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ, tăng năng suất đi đôi với năng suất chất lƣợng.

- Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu tƣ thâm canh các vùng cây CN nhƣ chè, cafe, cao su...

- Phát triển và nâng cao chất lƣợng hiệu quả chăn nuôi gia súc gia cầm, mở rộng phƣơng pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến SP.

- Phát huy lợi thế về thuỷ sản, tạo thành một nền kinh tế mũi nhọn vƣơn lên hàng đầu trong khu vực

- Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng

Ba là, tăng cƣờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp nhất là công nghệ sinh học

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế phát triển (nghề kế toán doanh nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 30)