3.1. Đặc điểm và vai trò của dịch vụ trong phát triển kinh tế
a. Đặc điểm:
- Sản phẩm dịchvụ không tồn tại dƣới dạng vật thể - Việc SX và tiêu dùng SP dịch vụ diễn ra đồng thời - Chất lƣợng dịch vụ không ổn định
- SP của nghành dịch vụ có độ co giãn cung cầu không ổn định b. Vai trò:
- Phát trỉên kinh tế liên quan chặt chẽ tới sự tăng trƣởng nhanh của khu vực dịch vụ
- Dịch vụ là cầu nối giữa yếu tố đầu vào và đầu ra trong quá trình SX, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
- Phát triển dịch vụ tạo ra đƣợc nhiều việc làm mới, thu hút một phần lớn lực lƣợng lao động xã hội giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- DV góp phần quan trọng trong xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững. - DV có khả năng nhân rộng các lợi ích phát triển kinh tế trên toàn bộ nền KT.
3.2. Phương hướng phát triển kinh tế dịch vụ.
- Phát triển kinh tế dịch vụ nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của từng vùng và trên cả nƣớc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH.
- Đa dạng hoá các nghành dịch vụ nhƣ hình thức công ty, nhóm hộ, quốc doanh ngoài quốc doanh, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống XH.
- Phát triển dịch vụ luôn gắn với yêu cầu chính trịcủa đất nƣớc kết hợp giữa chính trịvà kinh tế một cách hài hoà.
- Quy hoạch tổng thể các tiềm năng hoặt động kinh doanh DV phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế XH của đất nƣớc.
- Phát triển quảnlý dịch vụ
- Đổi mới và vận dụng tốt chính sách phát triển kinh tế dịch vụ - Kiện toàn đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ
Chƣơng 5
ĐƢỜNG LỐI VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƢỚC 1. Đƣờng lối phát triên kinh tế XH VN qua các giai đoạn
1.1.Đường lối phát triên kinh tế XH VN giai đoạn 1976 – 1985
a. Thời kỳ 1976 – 1980
Đại hội Đảng lần thứ 4 đã quyết định đƣờng lối xây dựng nền kinh tế XHCNVN thời kỳ mới và kế hoạch 5 năm lần thứ 2. Mục đích của kế hoạch là hƣớng vào giải quyết những hậu quả nặng nề của 20 năm chiến tranh và triển khai bƣớc đầu CNH, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH.
b. Thời kỳ 1981 – 1985
- Chỉ thị 100 –CT/TW ngày 13/1/1981 với nội dung cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán SP đến nhómlao động và ngƣời lao động trong hợp tác xã nông nghiệp.
- Quyết định số 25/CP đã đƣa ra một số chủ trƣơng biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động SXKD và quyền tự chủ tài chính của xí nghiệp quốc doanh
- Đại hội Đảng lần thứ V tháng 3 – 1982 thông qua kế hoạch năm năm lần thứ III( 1981 - 1986). Tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức đẩy mạnh CNSX hàng tiêu dùng phát triển kinh tế nhiều thành phần.
1.2.Đường lối phát triên kinh tế XH VN giai đoạn 1986 – 2000
a. Thời kỳ 1986 – 1990
- Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12 – 1986 đã quyết định xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hƣớng XHCN
40
- Đại hội thông qua kế hoạch năm năm lần thứ IV với các mục tiêu cơ bản: XD và hoàn thiện một bƣớc quan hệ SX phù hợp với LLSX, XD cơ cấu kinh tế hợp lý ƣu tiên 3 chƣơng trình kinh tế: Lƣơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
b. Thời kỳ 1991 – 1995
- Đại hội Đảng lần thứ VII tháng 6 – 1991 thông qua chiến lƣợc phát triển KTXH dầu tiên của VN đồng thời đề ra phƣơng hƣớng cho kế hoạch 5 năm 1991 – 1995
c. Thời kỳ 1996 – 2000
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII tháng 7 – 1996 về kế hoạch 5 năm đã chỉ rõ: phải đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tập trung phát triển nông nghiệp và nông thôn, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.
Để tiếp tục đổi mới, nhiếu chính sách liên quan đến môi trƣờng đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đƣợc ban hành nhƣ luật thuế GTGT và thuế TNDN, luật DN mới...
1.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế thời kỳ đổi mới
a. Những thành tựu đạt được
- Sau mấy năm đầu thực hiện đất nƣớc đã thoát khỏi khủng hoảng KT – XH.
- QHSX đã có bƣớc đổi mới phù hợp hơn với trình độ phát triển của lực lƣợng SX và thúc đẩy sự hình thành nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHXN
- Từ chỗ bị bao vây cấm vận nƣớc ta đã phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp các nƣớc trên thế giới, gia nhập và có vai trò tích cực trong nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực, chủ động từng bƣớc hội nhập có hiệu quả với kinh tế thế giới.
- Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt.
- Tăng cƣờng tiềm lực cũng cố thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
b. Những hạn chế
- Nền kinh tế kém hiệu quảvà sức cạnh tranh còn yếu
- Quan hệ SX có mặt chƣa phù hợp, hạn chế việc giải phóng và phát triển lực lƣợng SX - Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố thiếu vững chắc
- Giáo dục đào tạo còn yếu về chất lƣợng, cơ cấu đào tạo chƣa phù hợp, khoa học và CN chƣa thựcsự trở thành động lực phát triển KTXH.
- Đời sống của một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn nhất là ở vùng núi vùng sâu, vùng thƣờng bị thiên tai, nhiều tệ nạn xã hội chƣa đƣợc đẩy lùi, tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, ô nhiềm môi trƣờng càng nhiều.
2. Chiến lƣợc và kế hoạch phát triển KTXH ở VN
2.1. Chiến lược phát trỉên và các quan điểm chiền lược.
Chiến lƣợc phát trỉên KTXH đƣợc hiểu là một bản luận cứ có cơ sở khoa học xác định đƣờng hƣớng phát triển cơ bản của đất nƣớc trong khoảng thời gian dài. Chiến lƣợc xác định tầm nhìn của một quá trình quá trình phát triển mong muốn và sự nhất quán về con đƣờng cũng nhƣ các giải pháp cơ bản để thực hiện
2.2. Nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
- Xác định những căn cứ của chiến lƣợc
- Xác định các mục tiêu phát triển kinh tế - Xây dựng hệ thống các giải pháp chiến lƣợc - Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện
2.3. Kế hoạch phát triển kinh tế XH thời kỳ 2006 – 2000
a. Nhữngcăn cứ chủ yếu của kế hoạch
- Những kết quả đạt đƣợc của kế hoạch 5 năm 2001 -2005
- Bên cạnh những kết quả tích cực, tình hình kinh tế XH còn nhiều yếu kém tồn tại
Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động xã hội Hà Nội, 2006
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG
I
: Thụy An, Ba Vì, Hà Nội : (024) 33.863.050