Câu 51: Oxit N2O3 có tên gọi là
A. Nitơ oxit. B. Đinitơ trioxit.
A. Nitơ oxit. B. Đinitơ trioxit.
Đáp án TN
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
C B B A D B C B C D
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
D B B A D C A C C B
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
C C A B C D C C B C
Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40
C C D C B B D B C D
Câu 41 Câu 42 Câu 43 Câu 44 Câu 45 Câu 46 Câu 47 Câu 48 Câu 49 Câu 50
A B B A A C D D A C
Câu 51 Câu 52
B A
2. Thông hiểu:
Câu 1: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Sự cháy của than, củi, bếp ga. C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật.
Câu 2: Hãy cho biết 3.1024 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu gam?
A. 120. B. 140. C. 160. D. 150.Câu 3: Oxit nào dưới đây gây nên hiện tượng mưa axit? Câu 3: Oxit nào dưới đây gây nên hiện tượng mưa axit?
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. SnO2.
Câu 4: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp? A. 3Fe + 3O2 Fe3O4. B. 3S +2O2 2SO2.
C. CuO + H2 Cu + H2O. D. 2P + 2O2 P2O5.
Câu 5: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là
A. 40%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.
Câu 6: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần khối lượng
oxi. Công thức của oxít đó là
A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO3.
Câu 7: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất SnO2 có tên là
A. thiếc pentaoxit. B. thiếc oxit.